Để tiến hành những cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc và bảo vệ Tổ quốc (1945-1975), Việt Nam đã sử dụng hai hình thức đấu tranh chủ yếu nào?
A. Đấu tranh quân sự kết hợp đấu tranh kinh tế
B. Đấu tranh quân sự kết hợp đấu tranh bình vận
C. Đấu tranh quân sự kết hợp đấu tranh chính trị
D. Đấu tranh ngoại giao kết hợp đấu tranh quân sự
Chọn đáp án C.
Trong tiến hành lịch sử Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1975, Việt Nam đã sử dụng hai hình thức đấu tranh chủ yếu là đấu tranh quân sự kết hợp đấu tranh chính trị. Cụ thể:
- Trong khi đẩy mạnh tấn công định bằng đấu tranh vũ trang, ta không quên tấn công đối phương mạnh mẽ bằng đấu tranh chính trị. Dựa vào sức mạnh của chính nghĩa và lực lượng đoàn kết, có tổ chức của đông đảo quần chúng, các cuộc đấu tranh chính trị nhằm đạt được những mục đích nhất định trên mọi phương diện
=> Đấu tranh chính trị là con đường tất yếu đưa quần chúng nhân dân từng bước tiến lên trên mặt trận cách mạng, từ hình thức thấp đến hình thức cao.
- Lực lượng chính trị của quần chúng tham gia xây dựng hậu phương, chi viện cho tuyền tuyến và trực tiếp tiến công đối phương bằng nhiều hình thức phong phú như:
+ Đấu tranh chính trị trực diện với đối phương.
+ Nổi dậy giành chính quyền với mức độ làm chủ khác nhau.
+ Tham gia chiến tranh du kích, vận động binh lính đối phương…
- Hoạt động quân sự không phải là việc riêng của quân đội mà được nhân dân cả nước thực hiện dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, đấu tranh vũ trang được toàn dân tự giác cùng chiến đấu, hỗ trợ đắc lực cho quân đội chiến đấu và chiến thắng.
- Ta tiến công đối phương bằng cả lực lượng vũ trang, lực lượng chính trị của quần chúng, tiến công đối phương cả trước mặt và sau lưng, bằng cách đánh chính quy và đánh du kích, đánh đối phương trên cả ba vùng chiến lược: Rừng núi, đồng bằng, đô thị
Điểm giống nhau giữa Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 11-1939 và Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 5-1941 là
Vì sao tháng 8-1908, chính phủ Nhật trục xuất toàn bộ lưu học sinh Việt Nam?
Sau Chiến tranh lạnh kết thúc (1989) và trật tự thế giới hai cực Ianta tan rã (1991), Mĩ tìm cách
Sự kiện nào chứng tỏ tư tưởng Duy Tân của Phan Châu Trinh đã vượt qua khuôn khổ ôn hòa?
Điểm khác biệt về nguyên tắc hoạt động của tổ chức ASEAN so với Liên hợp quốc là
Một đặc điểm lớn của tình hình thế giới sau Chiến tranh lạnh là sự điều chỉnh quan hệ giữa các nước lớn theo chiều hướng
Nhận xét nào là đúng nhất về chuyển biến của giai cấp công nhân Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?
Chiến thắng được coi là “Ấp Bắc” đối với quân Mĩ, mở đầu cao trào “Tìm Mĩ mà đánh, lùng Ngụy mà diệt” trên khắp miền Nam là
Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 đã ảnh hưởng đến Việt Nam bắt đầu từ lĩnh vực
Tháng 9-1951, Mĩ kí với Báo Đại Hiệp ước hợp tác kinh tế Việt - Mĩ nhằm mục đích
Nội dung nào không phải là lí do dẫn đến sự xuất hiện ba tổ chức cộng sản trong năm 1929?
Yếu tố nào dưới đây quyết định sự thành công của Liên Xô trong việc thực hiện kế hoạch 5 năm (1946-1950)?
Trong phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925, nhóm Nam Phong của Phạm Quỳnh cổ vũ thuyết nào?
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, chủ nghĩa xã hội đã vượt ra khỏi phạm vi một nước, trở thành một hệ thống thế giới được đánh dấu bằng thắng lợi của