Chính sách nào của nhà Nguyễn đã tạo cớ cho thực dân Pháp xâm lược Việt Nam giữa thế kỷ XIX?
A. Hạn chế buôn bán với nước ngoài
B. “Cấm đạo”, đuổi giáo sĩ phương Tây
C. Cấm thương nhân nước ngoài vào buôn bán
D. “Bế quan tỏa cảng”
Chọn đáp án B.
Triều Nguyễn vào giữa thế kỉ XIX đã thực hiện chính sách đối ngoại sai lầm, nhất là việc “cấm đạo”, đuổi giáo sĩ phương Tây, đã gây ra những mâu thuẫn, làm rạn nứt khối đoàn kết dân tộc, gây bất lợi cho sự nghiệp kháng chiến của Việt Nam khi Pháp lấy đó làm cái cớ để tiến hành xâm lược Việt Nam sau này.
Năm 1949, Liên Xô đạt được thành tựu khoa học – kĩ thuật nào dưới đây?
Nội dung nào không phải là điểm chung của phong trào cách mạng 1930-1931 và phong trào dân chủ 1936-1939 ở Việt Nam?
Thái độ và hành động chính quyền Sài Gòn sau thất bại ở Đường 14 – Phước Long (1-1975) là
Nội dung nào không phải là ý nghĩa lịch sử của phong trào cách mạng 1930-1931 ở Việt Nam
Đặc điểm nào không phản ánh đúng tình hình nước Mĩ khoảng 20 năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Tại sao nói Nguyễn Ái Quốc đã trực tiếp chuẩn bị về chính trị, tư tưởng và tổ chức cho sự ra đời chính đảng vô sản Việt Nam?
Đâu không phải là đặc điểm của Nhật Bản nửa sau những năm 80 của thế kỉ XX?
Sự kiện nào mở ra kỷ nguyên độc lập, thống nhất, đi lên chủ nghĩa xã hội của Việt Nam?
Nội dung nào không phải là mục tiêu của ta trong chiến dịch Biên giới thu đông năm 1950?
Đâu không phải là điểm tương đồng về nội dung của Hiệp định Giơnevơ năm 1954 và Hiệp định Pari năm 1973 về Việt Nam?
Đảng Cộng sản Đông Dương đã phát động cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xuất phát từ lí do chủ yếu nào?
Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự thất bại của cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược ở Việt Nam từ 1858 đến 1884 là
Yếu tố nào quyết định sự xuất hiện khuynh hướng vô sản trong phong trào yêu nước ở Việt Nam đầu thế kỉ XX?