Nội dung nào trở thành mối lo ngại lớn nhất của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Hệ thống xã hội chủ nghĩa hình thành và ngày càng mở rộng
B. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời
C. Nhật Bản, Tây Âu vươn lên thành những trung tâm kinh tế - tài chính của thế giới
D. Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử, phá vỡ thế độc quyền nguyên tử của Mĩ
Chọn đáp án A.
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ hết sức lo ngại với sự ảnh hưởng to lớn của Liên Xô cùng những thắng lợi của cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Đông Âu, đặc biệt là sự thành công của cách mạng Trung Quốc đã làm chủ nghĩa xã hội nối liền từ Âu sang Á. Chính vì thế, Mĩ đã sớm đề ra chiến lược toàn cầu với mục tiêu quan trọng nhất là ngăn chặn, đẩy lùi, tiến tới xóa bỏ CNXH trên phạm vi thế giới. Đồng thời, khởi đầu chiến tranh lạnh với Liên Xô trong suốt 4 thập kỉ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 1989 mới chấm dứt. Có thể nói, hệ thống xã hội chủ nghĩa hình thành và mở rộng là mối lo ngại lớn nhất của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
Ấn Độ trở thành một trong những cường quốc sản xuất phần mềm lớn nhất thế giới là nhờ tiến hành
Nội dung nào không phải là nguyên tắc hoạt động của tổ chức ASEAN?
Sau khi Hiệp ước Hoa - Pháp được kí kết (28 - 2 - 1946), Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã có chủ trương gì?
Hiệp ước Bali năm 1976 đánh dấu bước phát triển mới của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) vì đã
Điểm khác biệt lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật ngày nay so với cách mạng công nghiệp ở thế kỉ XVIII là
Điểm khác nhau cơ bản về chiến lược và sách lược của cách mạng giữa Cương lĩnh chính trị (2 - 1930) và Luận cương chính trị (10 - 1930) thể hiện ở nội dung nào?
Trong những năm 1919 - 1925, khi được thực dân Pháp nhượng bộ một số quyền lợi tư sản Việt Nam lại thỏa hiệp với chúng, điều đó chứng tỏ
Phong trào cách mạng 1930 - 1931 có gì khác biệt về lực lượng so với các phong trào yêu nước trước đó?
Điểm giống nhau cơ bản nhất trong tư tưởng cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh là
Nguyên nhân chủ yếu để Nhật Bản liên minh chặt chẽ với Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
Từ kết quả của cuộc đấu tranh ngoại giao buộc Mĩ phải kí kết Hiệp định Pari năm 1973, bài học kinh nghiệm nào được rút ra cho vấn đề ngoại giao hiện nay?
Để thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933, giới cầm quyền Đức đã lựa chọn giải pháp nào?
Các cuộc đấu tranh trên phạm vi cả nước nhân ngày Quốc tế lao động 1 - 5 trong phong trào cách mạng 1930 - 1931 có ý nghĩa gì?
Hãy sắp xếp các sự kiện sau theo trình tự thời gian về việc thực hiện xây dựng chính quyền cách mạng, giải quyết nạn dốt và khó khăn về tài chính của ta sau Cách mạng tháng Tám:
1. Cử tri cả nước đi bỏ phiếu bầu cử Quốc hội.
2. Quốc hội cho lưu hành tiền Việt Nam trong cả nước
3. Hồ Chủ Tịch kí sắc lệnh thành lập Nha Bình dân học vụ.
4. Quốc hội thông qua Hiến pháp của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa