Điểm giống nhau cơ bản nhất giữa chiến lược “chiến tranh cục bộ” và “Việt Nam hóa chiến tranh” là hình thức:
A. Chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới, mở rộng chiến tranh ra toàn Đông Dương
B. Chiến tranh xâm lược thực dân kiểu, mới sử dụng quân đội Mỹ là chủ yếu
C. Chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới, sử dụng quân đội Sài Gòn là chủ yếu
D. Chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới, nằm trong chiến lược toàn cầu của Mỹ
Chọn đáp án D.
- Đáp án A: là đặc điểm của chiến lược “Đông Dương hóa chiến tranh”.
- Đáp án B: là đặc điểm của chiến lược “Chiến tranh cục bộ”.
- Đáp án C: là đặc điểm của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” và “Việt Nam hóa chiến tranh”.
- Đáp án D: là điểm chung của hai chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” và “Chiến tranh cục bộ”. Đây là hai chiến lược chiến tranh thuộc chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới của Mĩ, nằm trong chiến lược toàn cầu của Mĩ thực hiện sau chiến tranh thế giới thứ hai nhằm mục tiêu biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới, thành căn cứ quân sự của Mĩ ở Đông Dương và Đông Nam Á.
Biểu hiện nào dưới đây không phản ánh đúng xu thế phát triển của thế giới từ khi chiến tranh lạnh chấm dứt đến năm 2000?
Tháng 8 năm 1967 Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập là biểu hiện rõ nét của xu thế nào?
Một trong những nét độc đáo về hình thái cách mạng của Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là
Nguyên tắc quan trọng nhất của Việt Nam trong việc ký kết hiệp định sơ bộ (6 – 3 – 1946) và hiệp định Giơnevơ về Đông Dương (21 – 7 – 1954) là
Thực tiễn 30 năm chiến tranh cách mạng Việt Nam (1945-1975) cho thấy: Hậu phương của chiến tranh nhân dân
Điểm giống nhau về hoàn cảnh lịch sử diễn ra hai cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội năm 1946 và 1976 ở Việt Nam là
Mục tiêu cốt lõi của Trung Quốc khi tiến hành công cuộc cải cách mở cửa từ năm 1978 là gì?
Nhân tố quyết định đảm bảo thắng lợi của cách mạng Việt Nam trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc là
Nhiệm vụ quan trọng hàng đầu mà Đảng và Chính phủ ta phải thực hiện sau khi Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công là gì?
Sự kiện nào đánh dấu cách mạng Việt Nam đã hoàn thành mục tiêu “Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một”?
Đại hội IV của Đảng (12 – 1976) đề ra đường lối xây dựng Chủ nghĩa xã hội trong phạm vi cả nước
Khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản ở Việt Nam (1919 – 1930) thất bại vì
Từ thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954), Đảng Cộng sản Việt Nam đã vận dụng bài học nào để giải quyết vấn đề biển đảo hiện nay?
Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân Đông Dương (1945 – 1954) kết thúc bằng giải pháp nào?
Cơ quan nào của tổ chức Liên Hợp Quốc có sự tham gia đầy đủ đại diện các nước thành viên mỗi năm họp một kỳ?