Hiệp định Giơnevơ 1954 là văn bản pháp lý quốc tế ghi nhận các quyền nào cho các nước Đông Dương?
A. Quyền tổ chức tổng tuyển cử tự do
B. Quyền được hưởng độc lập tự do
C. Các quyền dân tộc cơ bản
D. Quyền chuyển quân tập kết theo dõi tuyến quân sự tạm thời
Chọn đáp án C.
Hiệp định Giơnevơ là văn bản pháp lí quốc tế, ghi nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân các nước Đông Dương và được các cường quốc tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng.
Liên minh châu Âu (EU) ra đời không chỉ nhằm hợp tác liên minh giữa các nước thành viên trong lĩnh vực kinh tế, tiền tệ mà còn cả trong lĩnh vực
Ý nào không phản ánh đúng khó khăn mà các nước châu Phi gặp phải sau khi giành độc lập dân tộc?
Điểm giống nhau cơ bản nhất về tư tưởng cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh là
Pháp đề ra kế hoạch Đờ Lát đơ tátxinhi có ảnh hưởng thế nào đến cuộc kháng chiến của ta?
Nguyên nhân nào là cơ bản nhất thúc đẩy nền kinh tế Nhật Bản phát triển, và là bài học kinh nghiệm cho các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam?
Cùng với thực hiện chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ở miền nam Mĩ còn mở rộng chiến tranh ở đâu?
Chỉ thị “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” đã xác định kẻ thù duy nhất và trước mắt của dân tộc ta là
Việc thành lập khu giải phóng Việt Bắc (6/1945) có ý nghĩa như thế nào?
Công lao to lớn đầu tiên của Nguyễn Ái Quốc trong những năm 1919 - 1925 là gì?
Sắp xếp các tư liệu hoặc sự kiện dưới đây theo trình tự thời gian xuất hiện
1. Đường Kách mệnh.
2. Bản án chế độ thực dân Pháp.
3. Bản yêu sách 8 điểm của nhân dân An Nam.
4. Đại hội Đảng xã hội Pháp họp tại thành phố Tua.
Từ chính sách ngoại giao sai lầm của nhà Nguyễn, Việt Nam rút ra bài học gì trong công cuộc đổi mới hiện nay?
Thắng lợi nào của quân dân Việt Nam ở miền Nam đã buộc Mỹ phải tuyên bố “phi Mỹ hóa” chiến tranh xâm lược?
Hãy cho biết đường lối đối ngoại của Ấn Độ sau khi giành độc lập?