Điểm nổi bật trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản từ năm 1973 đến năm 1991 là
A. Bình thường hóa quan hệ với Liên Xô
B. Liên minh chặt chẽ với Mỹ và Tây Âu
C. Mở rộng đối ngoại trên phạm vi toàn cầu
D. Hướng về châu Á đặc biệt là Đông Nam Á
Chọn đáp án D.
Từ năm 1973 đến năm 1991, với tiềm lực kinh tế - tài chính ngày càng lớn mạnh, Nhật thực hiện chính sách đối ngoại mới, thể hiện qua học thuyết Phucưđa (1977) và Kaiphu (1991) với nội dung chủ yếu là tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội với các nước Đông Nam Á và ASEAN. Đây là biểu hiện cho chính sách “trở về châu Á” của Nhật.
Chú ý:
Đáp án B: Vẫn là chính sách từ sau năm 1945 của Nhật
Điểm tương đồng giữa phong trào cách mạng (1930 - 1931) và phong trào dân chủ (1936 - 1939) ở Việt Nam là
Nguyên nhân bùng nổ phong trào cách mạng 1930 - 1931 ở Việt Nam là
Ý nào sau đây không phải là nguyên tắc hoạt động của Liên Hợp Quốc?
Sự kiện lịch sử nào đánh dấu phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân Việt Nam hoàn toàn chuyển từ đấu tranh tự phát sang đấu tranh tự giác?
Chiến dịch nào mở màn cuộc Tổng tiến công và nổi dậy xuân 1975 ở miền Nam Việt Nam?
Thắng lợi của tổng tuyển cử bầu Quốc hội (6/1/1946) ở Việt Nam sau cách mạng tháng Tám đã chứng tỏ
Đường lối đổi mới của Đảng cộng sản Việt Nam được đề ra lần đầu tiên tại Đại hội VI (12/1986) xác định trọng tâm là đổi mới
Tháng 11/2007, các nước Đông Nam Á đã ký bản Hiến chương ASEAN nhằm
Ý nghĩa lớn nhất của phong trào yêu nước theo khuynh hướng tư sản ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1930 là?
Điều kiện khách quan thuận lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là
Nhận định nào sau đây không đúng về tác động của sự kiện Nhật đảo chính Pháp ngày 9/3/1945 đến cách mạng Việt Nam?
Nội dung nào dưới đây không phải ý nghĩa của phong trào “Đồng Khởi” (1959 – 1960)?
Thực dân Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương (1919 – 1929) khi