Cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam chống thực dân Pháp xâm lược (1858 – 1884) có đặc điểm gì?
A. Từ chống ngoại xâm đến kết hợp chống ngoại xâm và phong kiến đầu hàng
B. Lan rộng từ Bắc vào Nam theo sự mở rộng địa bàn xâm lược của thực dân Pháp
C. Kết hợp chặt chẽ đấu tranh vũ trang với đấu tranh chính trị và ngoại giao
D. Kết hợp các hình thức đấu tranh công khai và bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp
Chọn đáp án A.
Khi thực dân Pháp mới đặt chân đến Việt Nam, triều đình đã cùng nhân dân kháng chiến chống Pháp, gây cho chúng nhiều khó khăn. Tuy nhiên, đến năm 1862 triều đình Huế lại kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất, dâng ba tỉnh miền Đông Nam Kì cho Pháp. Điều này cũng chúng tỏ, tư tưởng chủ hòa đã xuất hiện trong nội bộ triều đình làm li tán lòng người. Ngay sau đó nhân dân ba tỉnh miền Đông Nam Kì, tiêu biểu là các sĩ phu yêu nước vẫn bám đất, bám dân, cỗ vũ các đội nghĩa binh đánh Pháp và chống phong kiến đầu hàng. Đến giai đoạn sau đó, mặc dù có một số nhân vật tiêu biểu của triều đình có lãnh đạo nhân dân chống giặc nhưng chủ đạo vẫn là tinh thần thiếu kiên quyết đánh giặc. Trong khi phong trào kháng chiến của nhân dân ngày càng mạnh mẽ.
=> Cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam chống thực dân Pháp xâm lược (1858 – 1884) có đặc điểm: từ chống ngoại xâm đến kết hợp chống ngoại xâm và phong kiến đầu hàng.
Điểm tương đồng giữa phong trào cách mạng (1930 - 1931) và phong trào dân chủ (1936 - 1939) ở Việt Nam là
Nguyên nhân bùng nổ phong trào cách mạng 1930 - 1931 ở Việt Nam là
Sự kiện lịch sử nào đánh dấu phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân Việt Nam hoàn toàn chuyển từ đấu tranh tự phát sang đấu tranh tự giác?
Ý nào sau đây không phải là nguyên tắc hoạt động của Liên Hợp Quốc?
Chiến dịch nào mở màn cuộc Tổng tiến công và nổi dậy xuân 1975 ở miền Nam Việt Nam?
Thắng lợi của tổng tuyển cử bầu Quốc hội (6/1/1946) ở Việt Nam sau cách mạng tháng Tám đã chứng tỏ
Đường lối đổi mới của Đảng cộng sản Việt Nam được đề ra lần đầu tiên tại Đại hội VI (12/1986) xác định trọng tâm là đổi mới
Tháng 11/2007, các nước Đông Nam Á đã ký bản Hiến chương ASEAN nhằm
Ý nghĩa lớn nhất của phong trào yêu nước theo khuynh hướng tư sản ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1930 là?
Điều kiện khách quan thuận lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là
Nhận định nào sau đây không đúng về tác động của sự kiện Nhật đảo chính Pháp ngày 9/3/1945 đến cách mạng Việt Nam?
Nội dung nào dưới đây không phải ý nghĩa của phong trào “Đồng Khởi” (1959 – 1960)?
Thực dân Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương (1919 – 1929) khi