Hạn chế về lực lượng cách mạng nêu ra trong Luận cương chính trị (10/1930) được khắc phục từ mặt trận nào?
A. Mặt trận dân chủ Đông Dương
B. Mặt trận Việt Minh
C. Mặt trận dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương
D. Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương
Chọn đáp án D.
- Hạn chế về lực lượng trong Luận cương chính trị (10-1930) là chỉ xác đinh công nhân và nông dân là lực lượng cách mạng, chưa tập hợp được các giai cấp, tầng lớp khác đấu tranh giành độc lập.
- Hạn chế này được khắc phục đầu tiên trong Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương. Đây là mặt trận thành lập nhằm tập hợp tất cả các giai cấp, tầng lớp đấu tranh cho dân tộc dân chủ. Sau đó, khắc phục triệt để hạn chế này là trong Mặt trận Việt Minh (thành lập năm 1941).
Cho các dữ kiện sau:
1. Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất.
2. Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Hác măng.
3. Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất.
4. Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Patơnốt.
Hãy sắp xếp theo trình tự thời gian các bản Hiệp ước được kí kết giữa triều đình Huế với Pháp.
Trước khi Nguyễn Ái Quốc lựa chọn con đường giải phóng dân tộc theo khuynh hướng vô sản, lịch sử Việt Nam từng chứng kiến những khuynh hướng cứu nước nào diễn ra không thành công?
Điểm nổi bật của phong trào cách mạng 1930 - 1931 ở Việt Nam là gì?
Trong thời kỳ 1954 - 1975, đâu là một trong những nguyên nhân trực tiếp làm cho Việt Nam trở thành nơi diễn ra “sự kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn và có tính thời đại sâu sắc”?
Việc đó tuy nhỏ nhưng nó báo hiệu bắt đầu thời đại đấu tranh dân tộc như chim én nhỏ báo hiệu mùa xuân.” (Trần Dân Tiên, Những mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ Chủ tịch, NXB Văn nghệ, H., 1956, tr.67). Nhận định trên phản ánh sự kiện nào?
Sự phân chia đối lập về kinh tế, chính trị và quân sự giữa các nước Tây Âu tư bản chủ nghĩa và Đông Âu xã hội chủ nghĩa được tạo nên bởi
Liên Xô thực hiện chính sách kinh tế mới (NEP) bắt đầu từ nông nghiệp vì
Điểm khác biệt căn bản về phương châm tác chiến giữa chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 với cuộc tiến công trong Đông - xuân 1953 – 1954 là gì?
Trong cuộc Tiến công chiến lược Đông - xuân 1953 - 1954, quân dân ta đã buộc Pháp phải phân tán lực lượng ra tại những vùng nào?
Câu nói của Nguyễn Trung Trực “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” thể hiện điều gì?
Một trong những khó khăn của cách mạng Việt Nam giai đoạn 1936-1939 là
Điểm tương đồng về phát triển kinh tế giữa Liên Xô và Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là