Thứ sáu, 27/12/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

07/07/2024 226

Chính sách đối ngoại xuyên suốt của Mĩ từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000 là

A. Chống phá Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa trên thế giới

B. Triển khai chiến lược toàn cầu với hi vọng làm bá chủ thế giới

Đáp án chính xác

C. Can thiệp vào công việc nội bộ của các nước

D. Khống chế, chi phối các nước tư bản đồng minh phụ thuộc vào Mỹ

Trả lời:

verified Giải bởi qa.haylamdo.com

Chọn đáp án B.

*Chính sách đối ngoại của Mĩ qua các đời Tổng thống

- Triển khai chiến lược toàn cầu với tham vọng làm bá chủ thế giới.

- Khởi xướng cuộc “Chiến tranh lạnh”, trực tiếp hay gián tiếp gay ra và ủng hộ hàng chục cuộc chiến tranh xâm lược và bạo loạn.

- Từ năm 1972, Mĩ đã thực hiện chính sách “hòa hoãn” với Trung Quốc, Liên Xô. Sau thất bại ở Việt Nam, Mĩ vẫn tiếp tục thực hiện “Chiến lược toàn cầu” đối đầu với Liên Xô.

- Từ giữa những năm 80, xu hướng đối thoại hòa hoãn ngày càng chiếm ưu thế. Cuối năm 1989, Mĩ và Liên Xô tuyên bố chấm dứt “Chiến tranh lạnh”.

- Trong thập kỉ 90 của thế kỉ XX. Mĩ thực hiện chiến lược: “Cam kết và mở rộng” dưới đời tổng thống B. Clintơn với ba mục tiêu cơ bản: bảo đảm an ninh của Mĩ với lực lượng quân sự hùng mạnh để sẵn sàng chiến đấu; tăng cường khôi phục và phát triển tính năng động và sức mạnh của nền kinh tế Mĩ, sử dung khẩu hiệu “Thúc đẩy dân chủ” để can thiệp vào công việc nội bộ của các nước khác.

 - Từ sau khi Chiến tranh lạnh kết thúc (1989) và trật tự Ianta tan rã (1991), Mĩ đang thiết lập một trật tự thế giới “đơn cực” chi phối và lãnh đao toàn thế giới.

* Xét về mặt bản chất, mục tiêu của chiến lược “Cam kết và mở rộng” giống mục tiêu của “Chiến lược toàn cầu” ở chỗ, đều thể hiện và thực hiện cho tham vọng vươn lên chi phối, lãnh đạo toàn thế giới của Mĩ. Nói một cách khác, chiến lược “Cam kết và mở rộng” vẫn là sự tiếp tục triển khai “Chiến lược toàn cầu” trong bối cành lịch sử mới.

=> Chính sách đối ngoại xuyên suốt của Mĩ từ sau năm 1945 đến năm 2000 là thực hiện chiến lược toàn cầu với tham vọng bá chủ thế giới.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Nội dung nào sau đây không phải là quyết định quan trọng của hội nghị Ianta?

Xem đáp án » 27/08/2021 1,278

Câu 2:

Từ cuộc đấu tranh ngoại giao của ta sau cách mạng tháng Tám năm 1945 có thể rút ra bài học kinh nghiệm gì cho cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền Tổ quốc hiện nay?

Xem đáp án » 27/08/2021 799

Câu 3:

Năm 1957, Liên Xô đã đạt được thành tựu gì trên lĩnh vực khoa học - kỹ thuật?

Xem đáp án » 27/08/2021 533

Câu 4:

Ý nào sau đây phản ánh không đúng nhất nguyên nhân dẫn đến bùng nổ cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp?

Xem đáp án » 27/08/2021 500

Câu 5:

Sự khác biệt căn bản giữa chiến tranh lạnh với các cuộc chiến tranh thế giới diễn ra trong thế kỷ XX là

Xem đáp án » 27/08/2021 485

Câu 6:

Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ký Hiệp định Sơ bộ (6 - 3 - 1946) với pháp chứng tỏ

Xem đáp án » 27/08/2021 410

Câu 7:

Kết quả lớn nhất mà quân dân ta đạt được trong chiến dịch Biên giới thu - đông (1950) là

Xem đáp án » 27/08/2021 403

Câu 8:

Điểm mới được đề ra tại Hội nghị Trung ương lần thứ 8 so với hội nghị tháng 11/1939 là

Xem đáp án » 27/08/2021 367

Câu 9:

Sự kiện được xem là khởi đầu cho chính sách chống Liên Xô của Mỹ là

Xem đáp án » 27/08/2021 354

Câu 10:

Ngày 13 - 7 - 1885, Tôn Thất Thuyết nhân danh vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương kêu gọi lực lượng nào giúp vừa cứu nước?

Xem đáp án » 27/08/2021 326

Câu 11:

Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp?

Xem đáp án » 27/08/2021 325

Câu 12:

So với chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954, chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975 có sự khác biệt về kết quả và ý nghĩa là

Xem đáp án » 27/08/2021 323

Câu 13:

Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, nền kinh tế Việt Nam

Xem đáp án » 27/08/2021 322

Câu 14:

Hậu quả nghiêm trọng nhất của chính sách vơ vét, bóc lột của Pháp - Nhật đối với nhân dân ta là

Xem đáp án » 27/08/2021 319

Câu 15:

Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ...”. Đoạn trích này được trích trong

Xem đáp án » 27/08/2021 306

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »