Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng tháng 7 - 1936 đã xác định nhiệm vụ trực tiếp trước mắt của cách mạng Đông Dương là
A. Chống đế quốc, chống phong kiến, đòi tự do dân sinh, dân chủ, cơm áo và hòa bình
B. Chống đế quốc và chống phong kiến, giành độc lập dân tộc và ruộng đất dân cày
C. Chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh, đòi độc lập dân tộc và ruộng đất dân cày
D. Chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh, đòi tự do dân sinh, dân chủ, cơm áo và hòa bình
Chọn đáp án D.
Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng tháng 7 - 1936 đã xác định nhiệm vụ trực tiếp trước mắt của cách mạng Đông Dương là: chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh, đòi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo và hòa bình.
Nội dung nào sau đây không phải là quyết định quan trọng của hội nghị Ianta?
Từ cuộc đấu tranh ngoại giao của ta sau cách mạng tháng Tám năm 1945 có thể rút ra bài học kinh nghiệm gì cho cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền Tổ quốc hiện nay?
Năm 1957, Liên Xô đã đạt được thành tựu gì trên lĩnh vực khoa học - kỹ thuật?
Ý nào sau đây phản ánh không đúng nhất nguyên nhân dẫn đến bùng nổ cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp?
Sự khác biệt căn bản giữa chiến tranh lạnh với các cuộc chiến tranh thế giới diễn ra trong thế kỷ XX là
Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ký Hiệp định Sơ bộ (6 - 3 - 1946) với pháp chứng tỏ
Kết quả lớn nhất mà quân dân ta đạt được trong chiến dịch Biên giới thu - đông (1950) là
Điểm mới được đề ra tại Hội nghị Trung ương lần thứ 8 so với hội nghị tháng 11/1939 là
Sự kiện được xem là khởi đầu cho chính sách chống Liên Xô của Mỹ là
Ngày 13 - 7 - 1885, Tôn Thất Thuyết nhân danh vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương kêu gọi lực lượng nào giúp vừa cứu nước?
Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp?
So với chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954, chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975 có sự khác biệt về kết quả và ý nghĩa là
Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, nền kinh tế Việt Nam
Hậu quả nghiêm trọng nhất của chính sách vơ vét, bóc lột của Pháp - Nhật đối với nhân dân ta là
“Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ...”. Đoạn trích này được trích trong