Thách thức lớn nhất của nhân loại trong những năm đầu của thế kỷ XXI là gì?
A. Tình trạng cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên
B. Tình trạng ô nhiễm môi trường nghiêm trọng
C. Chiến tranh xung đột nổ ra ở nhiều nơi trên thế giới
D. Chủ nghĩa khủng bố đe dọa hòa bình thế giới
Chọn đáp án D.
Trong nền chính trị thế giới, chủ nghĩa khủng bố hiện đại bắt đầu trở thành một vấn đề an ninh quốc tế quan trọng vào cuối những năm 1960, với hàng loạt các vụ tấn công đẫm máu xảy ra nhiều nơi trên thế giới, rất nhiều trong số đó liên quan đến xung đột Israel - Ảrập. Sau sự kiện 11/9, có thể nói chủ nghĩa khủng bố đã trở thành một vấn đề toàn cầu then chốt, là một trong những mối đe dọa lớn nhất cho các quốc gía. Ngày nay, hầu như mọi quốc gia và Liên Hiệp Quốc đều nhận ra bản chất nguy hiểm của mối đe dọa này và đang tìm mọi cách ngăn chặn nó phát triển mạnh hơn. Hành động khủng bố có thể do một vài cá nhân hoặc một tổ chức chống chính phủ gây nên, cũng có thể được chính chính quyền sử dụng và tài trợ để chống lại các nhóm chính trị nhất định.
Đặc điểm nào sau đây không phản ánh đúng tình hình nước Mỹ 20 năm đầu sau chiến tranh thế giới thứ 2?
Chiến thắng nào của quân và dân miền Nam đã mở đầu cao trào “tìm Mỹ mà đánh, lùng Ngụy mà diệt” trên khắp miền Nam?
Sự kiện nào dưới đây đánh dấu bước ngoặt vĩ đại của cách mạng Việt Nam?
Nét tương đồng về hình thức đấu tranh của cách mạng Cuba năm 1959 với cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là gì?
Thắng lợi nào dưới đây chứng tỏ quân dân miền Nam có khả năng đánh bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mỹ?
Điểm giống nhau về quy mô giữa chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) và chiến dịch Hồ Chí Minh (1975) là
Từ thực tiễn giải quyết những khó khăn sau Cách mạng Tháng Mười ở Nga năm 1917 và cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở nước ta đã chứng minh luận điểm nào dưới đây?
Nhận định nào dưới đây phản ánh đầy đủ mối quan hệ quốc tế trong nửa sau thế kỉ XX?
Mâu thuẫn cơ bản chủ yếu trong xã hội Việt Nam thời kì 1930 - 1931 là
Nội dung nào dưới đây không được ghi trong Hiệp định sơ bộ (6-3-1946)?
Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên tắc hoạt động của tổ chức Liên Hợp Quốc?
Đường lối đổi mới của Đảng ta là đổi mới toàn diện nhưng trọng tâm là đổi mới trong lĩnh vực nào?
Trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai pháp đầu tư vốn nhiều nhất vào ngành nào?
Yếu tố cơ bản nào sau đây đã đưa cách mạng Việt Nam vượt qua khó khăn sau Cách mạng Tháng Tám 1945?