Các cuộc chiến tranh Đông Dương 1945-1954, Chiến tranh Triều Tiên (1950 – 1953), Chiến tranh Việt Nam (1954-1975) chứng tỏ
A. Đông Nam Á là tâm điểm đối đầu giữa hai cực Xô Mỹ.
B. Sự can thiệp của Mỹ đối với các cuộc chiến tranh cục bộ
C. Thắng lợi của phong tràogiải phóng dân tộc sau chiến tranh
D. Chiến tranh lạnh đã lan rộng và bao trùm toàn thế giới
Đáp án B
- Cuộc chiến tranh Đông Dương (1945 – 1954): Mĩ đã can thiệp vào chiến tranh Đông Dương thông qua con đường viện trợ về kinh tế và quân sự cho thực dân Pháp, nhằm từng bước can thiệp vào chiến tranh Đông Dương.
- Chiến tranh Triều Tiên (1950 – 1953): Mĩ can thiệp vào Bắc Triều Tiên đối đầu với Liên Xô (chi phối Nam Triều Tiên).
- Chiến tranh Việt Nam (1954 – 1975): Mĩ tiến hành chiến tranh Việt Nam trong khi Liên Xô có viện trợ cho Việt Nam. Đây là cuộc chiến tranh cục bộ lớn nhất phản ánh mâu thuẫn hai cực, hai phe.
=> Ba cuộc chiến tranh trên đều là các cuộc chiến tranh cục bộ có sự can thiệp của Mĩ, thể hiện sự đối đầu Xô – Mĩ trong chiến tranh lạnh
Nội dung nào không phải là ý nghĩa của phong trào cách mạng 1930 -1931 ở Việt Nam?
Sự kiện Nhật đảo chính Pháp độc chiếm Đông Dương (3-1945) chứng tỏ
Nội dung nào phản ánh đúng đặc điểm của tư sản dân tộc Việt Nam trong 30 năm đầu thế kỷ XX?
Cuộc cách mạng dân tộc dân chủ (1946- 1949) ở Trung Quốc có điểm giống với cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là
Sự kiện nào đã đưa Đảng Cộng sản Đông Dương từ một đoạn hoạt động bất hợp pháp trở thành một đảng nắm quyền trong cả nước
Đối tượng đấu tranh trong Cách mạng dân chủ tư sản tháng Hai năm 1917 ở Nga là
Âm mưu của thực dân Pháp khi ký Hiệp định sơ bộ 1946 và Tạm ước Việt - Pháp 1946 là để
Trong những năm 90 của thế kỷ XX, trong lĩnh vực khoa học kỹ thuật, Nhật Bản hợp tác có hiệu quản với Mỹ, Nga trong các chương trình
Điểm nổi bật của tình hình miền Nam ngay sau hiệp định Giơnevơ1954 về Đông Dương là
Từ đầu thế kỷ XX đến năm 1914, phong trào yêu nước và cách mạng Việt Nam diễn ra theo nhưng xu hướng nào?
Tình hình Việt Nam sau cách mạng tháng Tám 1945 và Hiệp định Giơnevơ 1954 về Đông Dương cho thấy
Nguyên nhân quyết định đưa tới thành công của Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản đầu năm 1930 là
Điểm mới của Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành Trung ương Đảng năm 1941 so với Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng 1930