Chủ nhật, 24/11/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

22/07/2024 194

Từ sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu, Việt Nam có thể rút ra được bài học kinh nghiệm gì?

A. Tiến hành đổi mới mạnh mẽ, lấy đổi mới chính trị làm trọng tâm

B. Luôn đề phòng cảnh giác với nguy cơ diễn biến hoà bình, tự chuyển hóa

Đáp án chính xác

C. Tuân thủ các quy luật phát triển khách quan, xây dựng cơ chế tập trung bao cấp

D. Thực hiện chính sách đối ngoại hoà bình hợp tác chỉ với các nước Đông Nam Á

Trả lời:

verified Giải bởi qa.haylamdo.com

Đáp án B

“Diễn biến hòa bình”: Âm mưu của thế lực thù địch và cơ hội chính trị tác động lôi kéo nhân dân theo hướng “diễn biến hòa bình” nhằm thay đổi chế độ chính trị.

- “Tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”: hệ thống chính trị, trước nhất là cán bộ của hệ thống chính trị ấy.

+ Tự chuyển hóa theo hướng xấu: Đảng đưa ra những chủ trương, chính sách không phù hợp với quy luật khách quan và tình hình thực tế của đất nước. Liên Xô không bắt kịp bước phát triển của thế giới, chưa cập nhật kịp bước phát triển của khoa học – kĩ thuật trên thế giới, duy trì kinh tế quan liêu bao cấp => Đất nước lâm vào khủng. Khi cải tổ lại thực hiện đa nguyên đa đảng, phá bỏ nguyên tắc của chủ nghĩa xã hội.

+ Tự chuyển hóa theo hướng tốt: Ba mươi năm qua, Đảng CSVN đã chủ trương đổi mới. Hiện tại cũng đang chủ trương phải tiếp tục đổi mới, mạnh mẽ, toàn diện và đồng bộ hơn. Trong quá trình thực hiện đổi mới, ta đã độc lập tư duy, tự mình nghĩ ra việc này, việc khác và cũng tự mình tổ chức thực hiện để thay đổi. => Đó là tự đổi mới. Bản thân việc tự đổi mới cũng là tự diễn biến, tự chuyển hóa tích cực mà Đảng đã rút kinh nghiệm từ sự sụp đổ của hệ thống Xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Mục đích của cuộc khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913) là nhằm

Xem đáp án » 27/08/2021 5,935

Câu 2:

Ý nghĩa chủ yếu của phong trào cách mạng 1930 - 1931 ở Việt Nam là

Xem đáp án » 27/08/2021 3,374

Câu 3:

Hội nghị lần thứ 15 Ban chấp hành trung ương Lao động Việt Nam (1-1959) đã đề ra hình thức đấu tranh nào cho cách mạng miền Nam?

Xem đáp án » 27/08/2021 3,060

Câu 4:

Một trong những ý nghĩa của chiến thắng Phước Long (1-1975) là

Xem đáp án » 27/08/2021 3,027

Câu 5:

Điểm khác nhau cơ bản giữa chiến lược “chiến tranh đặc biệt” và chiến lược “chiến tranh cục bộ” của Mỹ ở miền Nam Việt Nam là về

Xem đáp án » 27/08/2021 2,448

Câu 6:

Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên nhân dẫn đến việc Nhật đảo chính Pháp ở Đông Dương (9-3-1945)?

Xem đáp án » 27/08/2021 2,364

Câu 7:

Điểm khác nhau chủ yếu giữa phong trào cách mạng 1930– 1931 và phong trào cách mạng 1936-1939 ở Việt Nam là gì?

Xem đáp án » 27/08/2021 2,116

Câu 8:

Trong thời kỳ 1954-1975, thắng lợi nào là mốc đánh dấu bước chuyển của cách mạng miền Nam Việt Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công?

Xem đáp án » 27/08/2021 1,694

Câu 9:

Hội nghị lần thứ 15 ban chấp hành trung ương đảng lao động Việt Nam (1-1959) quyết định để nhân dân miền Nam sử dụng bạo lực cách mạng là do

Xem đáp án » 27/08/2021 1,640

Câu 10:

Nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng Việt Nam thời kỳ 1930-1945 là

Xem đáp án » 27/08/2021 1,544

Câu 11:

Ngày 3-3-1946, Ban thường vụ trung ương đảng họp đã lựa chọn giải pháp “hòa để tiến” với thế lực ngoại xâm nào?

Xem đáp án » 27/08/2021 1,442

Câu 12:

Trong Đông - xuân (1953-1954), thực dân Pháp không tăng cường quân cơ động chiến lược cho

Xem đáp án » 27/08/2021 1,110

Câu 13:

Trong cuộc chiến tranh xâm lược Vệt Nam 1945 - 1975, thực dân Pháp và đế quốc Mỹ đều muốn

Xem đáp án » 27/08/2021 1,083

Câu 14:

Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng về phong trào đấu tranh giành độc lập của nhân dân Cuba (1953-1959)?

Xem đáp án » 27/08/2021 897

Câu 15:

Nội dung nào là điểm giống nhau giữa chủ trương cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh vào đầu thế kỷ XX?

Xem đáp án » 27/08/2021 845

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »