Thứ sáu, 27/12/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

23/07/2024 293

Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược ở Việt Nam cuối thế kỷ 19 thất bại chủ yếu là do 

A. Nhân dân không đoàn kết với triều đình nhà Nguyễn

B. Triều đình nhà Nguyễn thiếu quyết tâm kháng chiến

Đáp án chính xác

C. Triều đình nhà Nguyễn không đứng lên kháng chiến

D. Thực dân Pháp được sự giúp đỡ của nhiều nước tư bản.

Trả lời:

verified Giải bởi qa.haylamdo.com

Đáp án B

Trước những hành động xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp cuối thế kỷ XIX, triều đình nhà Nguyễn thiếu quyết tâm kháng chiến. Đây cũng là nguyên nhân chủ yếu đưa đến sự thất bại của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược cuối thể kỉ XIX.

- Khi Pháp tấn công Đà Nẵng, quân triều đình đã phối hợp cùng nhân chống Pháp gây cho chúng nhiều khó khăn, khiến quân Pháp bị cầm chân tại bán đảo Sơn Trà (Đà Nẵng) suốt 5 tháng.

- Khi Pháp tấn công Gia Định, quân triều đình có chiến đấu nhưng tan rã nhanh chóng. Hơn nữa, nhân lúc Pháp gặp khó khăn lại chủ trương phòng thủ bằng cách xây dựng đại đồn Chí Hòa. Tư tưởng chủ hòa trong triều đình xuất hiện làm lòng người li tán. Sau đó lại kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất (1862), dâng ba tỉnh miền Đông Nam Kì cho Pháp.

- Khi Pháp tấn công Bắc Kì lần 1 (1873) và Bắc kì lần 2 (1883) một số nhận vật tiêu biểu như Tôn Thất Thuyết, Hoàng Diệu vẫn tiếp tục đấu tranh nhưng thất bại. Triều đình vẫn nuôi ảo tưởng chống lại Pháp bằng con đường hòa hoãn. Lần lượt kí với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất (1874) rồi Hácmăng (1883) cuối cùng là Patơnốt (1884), Việt Nam hoàn toàn rơi vào tay thực dân Pháp. Hiệp ước Pa tơ nốt đánh dấu hoàn thành quá trình đầu hàng từng bước của triều Nguyễn cũng là đánh dấu sự hoàn thanh quá trình xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Nội dung nào dưới đây không phải ý nghĩa của phong trào “Đồng Khởi” (1959 – 1960)?

Xem đáp án » 27/08/2021 3,155

Câu 2:

Cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam chống thực dân Pháp xâm lược (1858 – 1884) có đặc điểm gì?

Xem đáp án » 27/08/2021 2,540

Câu 3:

Sự kiện nào dưới đây đánh dấu bước phát triển của Cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công?

Xem đáp án » 27/08/2021 2,449

Câu 4:

Điểm tương đồng giữa phong trào cách mạng (1930 - 1931) và phong trào dân chủ (1936 - 1939) ở Việt Nam là

Xem đáp án » 27/08/2021 2,325

Câu 5:

Từ thắng lợi của phong trào Đồng Khởi (1959 – 1960) để lại cho Đảng bài học kinh nghiệm gì?

Xem đáp án » 27/08/2021 2,284

Câu 6:

Ngày 12/12/1946 Ban thường vụ Trung ương Đảng ra chỉ thị 

Xem đáp án » 27/08/2021 1,865

Câu 7:

Nhận xét nào dưới đây là đúng về cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta ở mặt trận Đà Nẵng (1858)?

Xem đáp án » 27/08/2021 1,421

Câu 8:

Thắng lợi của quân dân miền Nam Việt Nam buộc Mỹ phải tuyên bố “Mỹ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược là 

Xem đáp án » 27/08/2021 1,266

Câu 9:

Điểm khác nhau cơ bản trong mục tiêu của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Mỹ Latinh với Châu Phi thế kỉ XX là

Xem đáp án » 27/08/2021 1,226

Câu 10:

Chủ trương kế hoạch giải phóng miền Nam của Đảng lao động Việt Nam được đề ra dựa trên cơ sở

Xem đáp án » 27/08/2021 863

Câu 11:

Nhận định nào sau đây không đúng về tác động của sự kiện Nhật đảo chính Pháp ngày 9/3/1945 đến cách mạng Việt Nam?

Xem đáp án » 27/08/2021 857

Câu 12:

Có ý kiến cho rằng Mỹ không thua trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam (1954 – 1975). Ý kiến đó là đúng hay sai? Vì sao?

Xem đáp án » 27/08/2021 796

Câu 13:

Điểm mới của chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950 so với chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947 là 

Xem đáp án » 27/08/2021 785

Câu 14:

Thực dân Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương (1919 – 1929) khi 

Xem đáp án » 27/08/2021 746

Câu 15:

Nguyên nhân bùng nổ phong trào cách mạng 1930 - 1931 ở Việt Nam là

Xem đáp án » 27/08/2021 643

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »