Việc mở rộng thành viên của tổ chức hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ASEAN từ 5 thành viên ban đầu lên 10 thành viên diễn ra lâu dài và đầy trở ngại vì lý do chủ yếu nào dưới đây?
A. Trình độ phát triển của các nước trong khu vực quá chênh lệch.
B. Chiến tranh lạnh và vấn đề Campuchia đẩy các nước xa nhau hơn.
C. Sự chia rẽ của Chủ Nghĩa Thực dân đối với các nước trong khu vực.
D. Phụ thuộc vào chiến lược phát triển của các nước trong khu vực.
Đáp án B
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, quan hệ quốc tế mới tiếp diến xoay quanh trật tự hai cực Ianta do hai siêu cường Liên Xô và Mĩ đứng đầu mỗi phe, đặc biệt là hai cường quốc này đã rơi vào tình trạng chiến tranh lạnh căng thẳng suốt 4 thập kỉ. Các nước Đông Nam Á cũng không nắm ngoài ảnh hưởng của tình hình chung này. Do trong nhó 5 nước sáng lập ASEAN có quốc gia tham gia chiến tranh Việt Nam (Thái Lan và Philippin), một số nước thi hành chính sách hòa bình trung lập (In-đô-nê-xi-a, Mi-an-ma). Đồng thời cũng do vấn đề Campuchia nên quan hệ giữa các nước ASEAN với các nước Đông Dương trở nên gay gắt và đối đầu nhau, đặc biệt một số nước nhận sự viện trợ và giúp đỡ của Liên Xô, Trung Quốc, trong đó có Việt Nam.
=> Chiến tranh lạnh và vấn đề Campuchia đã chi phối tình hinh các nước Đông Nam Á, làm cho quá trình mở rộng thành viên của ASEAN diễn ra lâu dài và đầy trở ngại.
Điểm giống nhau về quy mô giữa chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) và chiến dịch Hồ Chí Minh (1975) là
Yếu tố nào dưới đây không phải là nguyên nhân thành lập của tổ chức ASEAN?
Nội dung nào sau đây không phản ánh ý nghĩa của hai cuộc tổng tuyển cử bầu quốc hội năm 1946 và 1976?
Đặc điểm nào sau đây không phản ánh đúng tình hình nước Mỹ 20 năm đầu sau chiến tranh thế giới thứ 2?
Nội dung nào dưới đây không được ghi trong Hiệp định sơ bộ (6-3-1946)?
Nội dung nào dưới đây là điểm giống nhau của ba loại hình chiến lược: “chiến tranh đặc biệt”, “chiến tranh cục bộ”, “Việt Nam hóa chiến tranh” của Mỹ ở Việt Nam?
Khó khăn lớn nhất mà nhân dân ta phải đối mặt sau khi Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công là gì?
Chiến thắng nào của quân và dân miền Nam đã mở đầu cao trào “tìm Mỹ mà đánh, lùng Ngụy mà diệt” trên khắp miền Nam?
Thắng lợi nào dưới đây chứng tỏ quân dân miền Nam có khả năng đánh bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mỹ?
Yếu tố cơ bản nào sau đây đã đưa cách mạng Việt Nam vượt qua khó khăn sau Cách mạng Tháng Tám 1945?
Sự kiện nào dưới đây đánh dấu bước ngoặt vĩ đại của cách mạng Việt Nam?
Nét tương đồng về hình thức đấu tranh của cách mạng Cuba năm 1959 với cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là gì?
Mâu thuẫn cơ bản chủ yếu trong xã hội Việt Nam thời kì 1930 - 1931 là
Đến đầu những năm 70 của thế kỷ XX, nước nào có nền công nghiệp đứng thứ hai trong thế giới tư bản?
Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên tắc hoạt động của tổ chức Liên Hợp Quốc?