Nội dung nào trong Hiệp định Giơnevơ 1954 có ý nghĩa thiết thực đối với ta trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954)?
A. Việt Nam tiến tới thống nhất bằng một cuộc Tổng tuyển cử tự do
B. Các bên tham chiến thực hiện tập kết, chuyển quân, chuyển giao khu vực
C. Các bên tham chiến thực hiện ngừng bắn, lập lại hòa bình trên tòan Đông Dương
D. Các nước tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản là độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của 3 nước Đông Dương
Đáp án D
Xuất phát từ mục tiêu đấu tranh của cuộc kháng chiến chống Pháp là đánh bại âm mưu xâm lược của thực dân Pháp, với Hiệp định Giơnevơ (1954), Pháp và các nước tham dự hội nghị đã cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản là độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vạn lãnh thổ của ba nước Đông Dương chứng tỏ mục tiêu ấy đã thành công. Đây là nội dung có ý nghĩa thiết thực nhất, đánh dấu thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp
Nội dung nào không phải là ý nghĩa của phong trào Đồng khởi (1959-1960)?
Điểm chung trong kế hoạch Rơve năm 1949, kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi năm 1950 và kế hoạch Nava năm 1953 của thực dân Pháp là
Vì sao toàn cầu hóa là một xu thế khách quan, một thực tế không thể đảo ngược?
Nội dung nào sau đây không phải là ý nghĩa của cách mạng tháng Tám 1945?
Đâu không phải là kết quả mà quân dân ta đạt được ở chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947 là
Nội dung nào không phải là ý nghĩa của phong trào cách mạng 1930 - 1931 ở Việt Nam?
Điểm mới của chiến dịch Biên giới thu - đông (1950) so với chiến dịch Việt Bắc thu đông năm 1947 là
Hiệp định về những cơ sở quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức (1972) và Định ước Henxinki (1975) chủ trương
Thời cơ “ngàn năm có một” của Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945 được Đảng ta xác định từ sau ngày
Ý nào sau đây không đúng về ý nghĩa thắng lợi của cuộc tiến công chiến lược Đông - xuân 1953-1954 và chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ?
Sắp xếp các dữ liệu sau theo trình tự thời gian:
1. Chiến dịch Việt Bắc.
2. Chiến dịch Biên giới.
3. Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16.
4. Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng
Yếu tố nào quyết định sự xuất hiện của khuynh hướng tư sản ở Việt Nam đầu thế kỷ XX?
Chủ nghĩa xã hội đã vượt ra khỏi phạm vi một nước, trở thành hệ thống trên thế giới bằng việc
Cuộc chiến đấu của quân dân Việt Nam tại các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16 từ cuối năm 1946 đến đầu năm 1947 có nhiệm vụ trọng tâm là