Phương pháp đấu tranh của phong trào dân chủ 1936-1939 là
A. kết hợp các hình thức công khai và bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp
B. kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang
C. đi từ khởi nghĩa từng phần tiến tới tổng khởi nghĩa
D. kết hợp các hình thức đấu tranh chính trị với đấu tranh ngoại giao
Đáp án A
Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (7-1936) đã xác định phương pháp đấu tranh của cách mạng Việt Nam giai đoạn 1936 – 1939 là: kết hợp các hình thức công khai và bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp
Một trong những điểm giống nhau giữa các chiến lược chiến tranh của đế quốc Mĩ ở miền Nam Việt Nam (1954-1975) là đều
Từ năm 1945 đến năm 1950, Liên Xô bắt tay vào khôi phục kinh tế và xây dựng chủ nghĩa xã hội trong hoàn cảnh
Lực lượng chủ yếu để Mĩ tiến hành “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969 -1973) là
Từ năm 1945 đến năm 1973 quốc gia nào đi đầu cuộc “Cách mạng xanh” trong nông nghiệp?
Mục tiêu đấu tranh trong phong trào yêu nước dân chủ công khai những năm 1919 – 1925 ở Việt Nam là
Thắng lợi của hai cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954) và kháng chiến chống Mĩ (1954-1975) của nhân dân Việt Nam đã
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, kinh tế các nước Tây Âu phát triển nhất trong khoảng thời gian nào?
Năm 1951, Nhật Bản kí với Mĩ Hiệp ước hòa bình Xan Phranxixcô nhằm
Kết quả cuộc đảo chính Nhật – Pháp vào đêm 9-3-1945 ở Đông Dương là
Hạn chế lớn nhất của sự ra đời và hoạt động của ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam năm 1929 là
Chủ trương cứu nước được tiến hành bằng biện pháp cải cách ở Việt Nam đầu thế kỉ XX là của
Căn cứ vào lí do nào dưới đây, Mĩ tự cho mình đảm nhiệm sứ mệnh lãnh đạo thế giới những thập niên đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Quyết định nào dưới đây của Hội nghị Ianta và Hội nghị Pốtxđam năm 1945 đã tạo điều kiện cho thực dân Pháp quay lại xâm lược Đông Dương?
Nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai là