Những biến đổi trong lịch sử Trung Quốc nửa sau thế kỉ XX đều có tác động lớn đến nước ta, ngoại trừ sự kiện nào?
A. Trung Quốc thực hiện chính sách đặc biệt: một đất nước hai chế độ.
B. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời (10/1949).
C. Trung Quốc thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam (1/1950).
D. Trung Quốc bình thường hóa quan hệ với Việt Nam (11/1991).
Đáp án A
- Đáp án A: đây là hai chế độ ở Trung Quốc và Hồng Kông => Ảnh hưởng đến bản thân Trung Quốc, không có tác động lớn đến Việt Nam.
- Đáp án B: sự kiện này đã cổ vũ cho phong trào giải phóng dân tộc ở Việt Nam, sau đó Trung Quốc xã hội chủ nghĩa đã thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam.
- Đáp án C: sự kiện này thể hiện sự công nhận của Trung Quốc đối với Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
- Đáp án D: sự kiện này đã mở ra thời kì mới trong quan hệ giữa hai nước
Năm 1961, Mĩ đề ra kế hoạch bình định Miền Nam trong vòng 18 tháng có tên gọi là
Nội dung nào không phản ánh đúng nội dung Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946)
Trong cuộc Tiến công chiến lược năm 1972, quân ta đã chọc thủng ba phòng tuyến mạnh nhất của địch ở đâu?
Từ giữa những năm 1936 đến tháng 9 năm 1936 trong phong trào dân chủ ở Việt Nam (1936-1939) đã diễn ra sự kiện nào?
Hoạt động nổi bật nhất của Việt Nam Quốc dân đảng những năm 20 của thế kỉ XX là
Sự kiện nào mở đầu cho quá trình xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp (1858)?
Nội dung nào không phản ánh đúng nhiệm vụ của cách mạng miền Nam sau năm 1954?
Từ nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX trên thế giới bắt đầu xuất hiện xu thế nào trong quan hệ quốc tế?
Nội dung nào dưới đây không phải là sự kiện của cách mạng Lào từ năm 1945 đến năm 1975?
Nội dung nào không phản ánh đúng hậu quả do Chiến tranh lạnh để lại?
Việc kí kết Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) đã có tác dụng ra sao đối với cuộc kháng chiến của nhân dân ta
Về quy mô, chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965-1968) có điểm gì khác so với chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961-1965)?
Nội dung nào không phải là quyết định của Hội nghị Ianta (2/1945)?