Xu hướng bạo động và xu hướng cải cách trong phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỉ XX có sự khác nhau về
A. Khuynh hướng
B. Kẻ thù trước mắt
C. Động cơ
D. Lực lượng lãnh đạo
Đáp án B
- Đại diện cho xu hướng bao động là Phan Bội Châu chủ trương: đánh đuổi giặc Pháp, giành độc lập dân tộc, thiết lập chính thể quân chủ lập hiến ở Việt Nam => Kẻ thù trước mắt là Pháp.
- Đại diện cho xu hướng cải cách là Phan Châu Trinh chủ trương: dựa vào Pháp để đánh đổ ngôi vua và bọn phong kiến hủ bại, xem đó là điều kiện tiên quyết để giành độc lập = > Kẻ thù trước mắt là phong kiến.
=> Hai xu hướng này có sự khác nhau về xác định kẻ thù trước mắt, là hạn chế chung của phong trào yêu nước Việt Nam ở đầu thế kỉ XX khi không xác định được đẩy đủ kẻ thù của dân tộc.
Định ước Henxinki (8/1975) được kí kết giữa 33 nước châu Âu cùng Mỹ và Canađa đã
Nhận xét nào đúng về phong trào cách mạng 1930 - 1931 ở Việt Nam?
Nguyên tắc tư tưởng được Việt Nam Quốc dân đảng nêu ra năm 1929 là
Bài học từ việc kí kết hiệp định Sơ bộ (1946), Giơ-ne-vơ (1954), Pari (1973) được vận dụng trong hoạt động ngoại giao hiện nay là
Nội dung mới thể hiện sự tiến bộ và nhân văn trong Hiệp định Pari về Việt Nam (1973) so với Hiệp định Giơ-ne-vơ về Đông Dương (1954) là
Công cuộc chuẩn bị toàn diện cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam được hoàn thành trong
Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam và cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 không có sự tương đồng về
Thuận lợi mới của cách mạng Việt Nam sau chiến thắng Biên giới (1950) là
Một trong những điểm giống nhau giữa phong trào Cần Vương (1885 - 1896) và khởi nghĩa Yên Thế (1884 - 1913) là
Hình thức phát triển của bạo lực trong Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là
Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, giai cấp tiểu tư sản ở Việt Nam bao gồm:
Nội dung nào sau đây không phải là vấn đề quan trọng và cấp bách đặt ra cho các nước đồng minh trong hội nghị Ianta (2/1945)?
Đặc điểm lớn nhất, độc đáo nhất của cách mạng Việt Nam thời kì 1954 - 1975 là
Ý nào phản ánh đúng về Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) được kí kết giữa hai đại diện của Chính phủ Việt Nam Dân chủ cộng hòa và Chính Phủ Pháp?
Thực dân Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 - 1913) ở Việt Nam trong bối cảnh