Phương châm tác chiến của quân dân ta trong chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975 là
A. “tiến ăn chắc, đánh ăn chắc”.
B. “đánh nhanh, thắng nhanh”.
C. “cơ động, linh hoạt, chắc thắng”.
D. “thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng”.
Đáp án D
Phương châm tác chiến của quân dân ta trong chiến dịch Hồ Chí Minh (4 - 1975) là: “thần tốc, táo bạo, bất ngờ và chắc thắng”. Đây là tư tưởng chỉ đạo, là phương châm hành động quân sự, là nét độc đáo sáng tạo về nghệ thuật chỉ đạo chiến tranh có tính truyền thống của dân tộc ta, đã trải qua một quá trình thừa kế, phát triển sáng tạo.
Đặc điểm nổi bật của phong trào kháng chiến của nhân dân Nam Kì sau năm 1862 là
Thắng lợi quyết định nhất trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1946-1954) của nhân dân ta thể hiện trên mặt trận nào?
Mĩ đã làm gì để lấy cớ tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc cuối năm 1964 đầu năm 1965?
Kế hoạch Rơve (1949) và kế hoạch Đờlát đơ Tatxinhi (1950) chứng tỏ
Sự kiện nào đánh dấu thực dân Pháp đã hoàn thành về cơ bản quá trình xâm lược Việt Nam?
Nội dung nào không phải là lý do thực dân Pháp chọn Đà Nẵng làm nơi mở đầu cho cuộc tiến công xâm lược Việt Nam năm 1858?
Mĩ thực hiện âm mưu “Dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương” trong chiến lược nào dưới đây?
Ngày 13-8-1945, Hội nghị toàn quốc của Đảng ở Tân Trào đã thông qua quyết định quan trọng nào dưới đây?
Nguyên nhân có tính quyết định nhất đưa tới thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp (1946-1954) là gì?
Nhật Bản đã thực hiện biện pháp nào để khôi phục kinh tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945-1952)?
Thắng lợi nào dưới đây chứng tỏ quân dân miền Nam có khả năng đánh bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ?
Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) là
Thực hiện “Phương án Maobattơn” thực dân Anh đã chia Ấn Độ thành hai quốc gia dựa trên cơ sở nào?