Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 - 1975), thắng lợi nào của quân và dân ta đã buộc Mĩ phải tuyên bố “phi Mĩ hóa” cuộc chiến tranh?
A. Chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi)
B. Chiến thắng Ấp Bắc (Mĩ Tho)
C. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân (1968)
D. Cuộc Tiến công chiến lược 1972
Đáp án C
Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân năm 1968 đã buộc Mĩ phải tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược - tức là thừa nhận sự thất bại của “Chiến tranh cục bộ”, rút dần lực lượng quân Mĩ và đồng minh ra khỏi miền Nam Việt Nam, chuyển sang thực hiện một chiến lược mới
Điểm mới trong kế hoạch Đờ lát đơ Tatxinhi (1950) so với kế hoạch Rơve (1949) của thực dân Pháp là gì?
Sau thất bại trong cuộc nội chiến, chính quyền Tưởng giới Thạch rút chạy ra Đài Loan và tồn tại ở đó nhờ vào sự giúp đỡ của nước
Đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Liên Xô là nước đi đầu trong lĩnh vực
Ấp chiến lược” được coi là “xương sống” của chiến lược chiến tranh nào do Mĩ thực hiện ở miền nam Việt Nam?
Mục tiêu đấu tranh của giai cấp công nhân Việt Nam đầu thế kỉ XX là
Cho các chiến lược chiến tranh của Mĩ thực hiện ở Việt Nam (1954-1975)
1. Chiến tranh đặc biệt.
2. Việt Nam hóa chiến tranh.
3. Chiến tranh cục bộ.
Hãy sắp xếp các chiến lược trên theo đúng trình tự thời gian
Nguyên nhân chủ yếu nào dưới đây dẫn đến thất bại của khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản ở Việt Nam?
Khó khăn khách quan của nền kinh tế Nhật bản trong những năm 1952 -1973 là
Chiến thắng Bình Giã (12-1964) là thắng lợi của quân dân miền Nam chống chiến lược chiến tranh nào của Mĩ?
Năm 1929, Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên phân hóa thành những tổ chức nào sau đây?
Đặc điểm nổi bật trong phong trào kháng chiến của nhân dân ba tỉnh miền Đông Nam Kì sau Hiệp ước 1862 là gì?
Bài học chủ yếu nào dưới đây được rút ra từ kết quả của Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946)?
Từ những năm 60 đến những năm 80 của thế kỉ XX, phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh diễn ra chủ yếu dưới hình thức nào?