Điểm giống nhau giữa Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương (1954) và Hiệp định Pari về Việt Nam (1973) là
A. Các nước đế quốc cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam
B. Quy định vị trí đóng quân giữa hai bên ở hai cùng riêng biệt
C. Đều quy định thời gian rút quân là trong vòng 300 ngày
D. Đều đưa đến thắng lợi trọn vẹn của cuộc kháng chiến
Đáp án A
Nguyên tắc quan trọng nhất của ta khi kí kết Hiệp định Giơnevơ và Pari đó là nguyên tắc cam kết tôn trọng độc lập chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.
Sự kiện nào dưới đây được xem là sự kiện chấm dứt “Chiến tranh lạnh”?
Việc triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất (1874) đã ảnh hưởng gì đến cục diện kháng chiến chống pháp của nhân dân ta?
Kế sách “vườn không nhà trống” được nhân dân ta thực hiện có hiệu quả trong cuộc kháng chiến nào sau đây.
Việc phân chia phạm vi chiếm đóng của các nước trong phe Đồng minh tại Hội nghị Ianta 2/1955 với các nước Đông Nam Á và Nam Á
Tại sao thời kì 1936-1939, Đảng lại đưa một số cán bộ của Đảng ra hoạt động công khai?
“Phải phá tan cuộc tiến công mùa đông của giặc Pháp” là chỉ thị của Đảng ta trong chiến dịch nào?
Vì sao Đảng và Chính phủ ta chủ trương hòa hoãn với quân Trung Hoa Dân quốc ở miền Bắc?
Việc nước ta trở thành thành viên thứ 149 của tổ chức Liên hợp quốc có ý nghĩa như thế nào?
Tổ chức liên kết kinh tế - chính trị lớn nhất hiện nay là tổ chức nào?
Trong cuộc tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975, chiến dịch nào đã chuyển cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước sang giai đoạn mới: từ tiến công chiến lược sang tổng tiến công chiến lược?
Sự kiện nào đánh dấu triều đình nhà Nguyễn đã đầu hang hoàn toán thực dân Pháp?
Điểm khác nhau giữa “Chiến tranh cục bộ” và “Chiến tranh đặc biệt” là gì?
Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc “già” và các nước đế quốc “trẻ” cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX tập trung ở.