Thứ sáu, 27/12/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

16/07/2024 142

Nguyên nhân cơ bản nào buộc thực dân Pháp chấp nhận ký hiệp định Giơnevơ (21/7/1954)?

A. Pháp sa lầy ở chiến tranh Đông Dương, ngày càng lệ thuộc Mĩ. 

B. Pháp thất bại liên tiếp trên mặt trận quân sự, đặc biệt ở chiến dịch Điện Biên Phủ

Đáp án chính xác

C. Sự phát triển của phong trào cách mạng ở Á, Phi và Mĩ Latinh

D. Cách mạng Việt Nam đẩy mạnh đấu tranh trên mặt trận ngoại giao

Trả lời:

verified Giải bởi qa.haylamdo.com

Đáp án B

Với chiến thắng Điện Biên Phủ, kế hoạch Nava đã bị đập tan, tạo điều kiện cho cuộc chiến tranh ngoại giao giành thắng lợi.

Dựa trên mối quan hệ bền chặt giữa chiến thắng quân sự và chiến thắng ngoại giao, một ngày sau chiến thắng Điện Biên Phủ, Hội nghị Giơnevơ đã được bắt đầu thảo luận về vấn đề lập lại hòa bình ở Đông Dương. Dù diễn ra gay gắt và phức tạp nhưng do thất bại trên chiến trường và xu thế chung của thế giới là giải quyết các vấn đề tranh chấp bằng thương lượng, Pháp đã buộc thực dân Pháp chấp nhận ký hiệp định Giơnevơ (21/7/1954).

=> Pháp thất bại liên tiếp trên mặt trận quân sự, đặc biệt ở chiến dịch Điện Biên Phủ là nguyên nhân cơ bản buộc Pháp phải kí Hiệp định Giơnevơ

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Theo thỏa thuận của Hội nghị Ianta (2/1945) vùng Đông Âu thuộc ảnh hưởng của nước

Xem đáp án » 27/08/2021 926

Câu 2:

Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919-1929), thực dân Pháp đầu tư vốn nhiều nhất vào ngành nào?

Xem đáp án » 27/08/2021 384

Câu 3:

Góp phần làm đảo lộn chiến lược toàn cầu của Mĩ là một trong những tác động của

Xem đáp án » 27/08/2021 314

Câu 4:

Báo Người cùng khổ do Nguyễn Ái Quốc làm chủ nhiệm, kiêm chủ bút là cơ quan ngôn luận của tổ chức nào?

Xem đáp án » 27/08/2021 306

Câu 5:

Sau năm 1975, nhân dân các thuộc địa còn lại ở châu Phi hoàn thành cuộc đấu tranh đánh đổ

Xem đáp án » 27/08/2021 275

Câu 6:

Không! chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ…” được trích trong văn bản nào?

Xem đáp án » 27/08/2021 269

Câu 7:

Đâu không phải là đặc điểm của phong trào chống Pháp của nhân dân Việt Nam (1858-1884) ?

Xem đáp án » 27/08/2021 248

Câu 8:

Cuộc “cách mạng xanh” trong nông nghiệp đã đưa Ấn Độ từ năm 1995 trở thành

Xem đáp án » 27/08/2021 245

Câu 9:

Sau Chiến tranh lạnh, để xây dựng sức mạnh thực sự, các quốc gia trên thế giới đều tập trung vào

Xem đáp án » 27/08/2021 243

Câu 10:

Chủ trương “tạm thời hoà hoãn, tránh xung đột với quân Trung Hoa Dân quốc” của Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh sau Cách mạng tháng Tám có ý nghĩa gì?

Xem đáp án » 27/08/2021 240

Câu 11:

Dập dìu trống đánh cờ xiêu/ Phen này quyết đánh cả triều lẫn Tây” là khẩu hiệu thay đổi về mục tiêu đấu tranh chống thực dân Pháp (1858-1884) của nhân dân ta sau sự kiện nào?

Xem đáp án » 27/08/2021 239

Câu 12:

Nguyên nhân nào sau đây không phải là yếu tố làm cho nền kinh tế Tây Âu phát triển nhanh từ năm 1950 đến năm 1973 ?

Xem đáp án » 27/08/2021 236

Câu 13:

Xác định điểm khác nhau cơ bản nhất của cuộc cách mạng khoa học- công nghệ nửa sau thế kỉ XX và cách mạng công nghiệp ở thế kỉ XVIII- XIX ?

Xem đáp án » 27/08/2021 236

Câu 14:

Điểm nổi bật trong việc xác định hướng tiến công của quân ta trong chiến dịch Điện Biên Phủ là

Xem đáp án » 27/08/2021 223

Câu 15:

Đặc điểm nổi bật của phong trào yêu nước Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến đầu những năm 1930 là

Xem đáp án » 27/08/2021 222

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »