Nghĩa quân Hoàng Hoa Thám đã có hai lần giảng hòa với Pháp (1894, 1897) vì
A. Bị Pháp ép buộc
B. Cần thời gian để củng cố căn cứ và xây dựng lực lượng
C. Cần thương lượng để cùng chia sẻ vùng Yên Thế với Pháp
D. Thế và lực ta mạnh hơn Pháp
Đáp án B
Trong hoàn cảnh các phong trào kháng chiến của cả nước bị đàn áp dữ dội, nhiều cuộc khởi nghĩa bị thất bại, Hoàng Hoa Thám đã tìm cách giảng hóa với Pháp để có thời gian củng cố lực lượng. Tháng 1-1891, giảng hòa lần thứ nhất.
Nhằm bào toàn lực lượng, lại biết được ý đồ của Pháp đang muốn chấm dứt xung đột để tiến hành khai thác thuộc địa, Hoàng Hoa Thám đã xin giảng hòa lần thứ hai (12-1897). Bên ngoài, Đề Thám tỏ ra phục tùng theo những điều kiện của Phá những bên trong lại ngấm ngầm chuẩn bị lực lượng chống Pháp.
=> Nghĩa quân Hoàng Hoa Thám đã có hai lần giảng hòa với quân Pháp (1894, 1897) vì cần thời gian để củng cố căn cứ và xây dựng lực lượng
Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của nông dân Việt Nam?
Rút dần quân Mĩ và quân đồng minh về nước nhằm tận dụng xương máu của người Việt, đó là âm mưu của
Nội dung nào sau đây không phải là ý nghĩa lịch sử của sự ra đời nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa?
Nội dung nào dưới đây thể hiện điểm hạn chế của kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi (1950)
Chủ trương giải quyết vấn đề dân tộc của Đảng cộng sản Đông Dương tại Hội nghị 5-1941 có điểm gì khác so với Hội nghị 11-1939?
Đại biểu của tổ chức cộng sản nào dưới đây không tham dự Hội nghị thành lập Đảng vào đầu năm 1930?
Ngoài mục đích duy trì hòa bình và an ninh thế giới, tổ chức Liên hợp quốc còn có mục đích là
Hình thái khởi nghĩa đi từ khởi nghĩa từng phần lên tổng khởi nghĩa được xác định trong hội nghị nào?
Theo nội dụng của Hiệp định Giơnevo thì quốc gia nào không có vùng tập kết
Chính phủ Pháp cử tướng Nava sang Đông Dương đảm nhiệm chức vụ gì?
Người được nhân dân miền Tây suy tôn “Bình Tây Đại nguyên soái” là
Các cuộc hành quân chủ yếu trong mùa khô 1965-1966 của quân Mĩ và quân Sài Gòn nhằm vào hai hướng chính là
Hai khẩu hiệu mà Đảng ta đề ra trong phong trào cách mạng 1930-1931 là
Một trong những chính sách đối ngoại của Liên bang Nga từ năm 1991- 2000 là