Nguyên nhân trực tiếp đòi hỏi Liên Xô phải bắt tay vào công cuộc khôi phục kinh tế trong những năm 1945-1950 là
A. xây dựng nền kinh tế mạnh đủ sức cạnh tranh với Mỹ
B. nền kinh tế bị chiến tranh tàn phá nghiêm trọng
C. đưa Liên Xô trở thành cường quốc thế giới
D. tiến hành công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội đã bị gián đoạn từ năm 1941.
Đáp án B
Mặc dù là một nước đồng minh thắng trận nhưng Liên Xô cũng phải gánh chịu những hậu quả nặng nề do cuộc chiến tranh thế giới thứ hai mang lại. Những thiệt hại về người và của đó đã đặt ra cho nhân dân Liên Xô nhiệm vụ cấp bách cần phải làm ngay sau khi chiến tranh kết thúc là khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh. Hoàn thành xong nhiệm vụ này nhân dân Liên Xô mới có thể bước vào công cuộc phát triển kinh tế xây dựng cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội ở những giai đoạn sau. Do đó, đáp án đúng phải là nền kinh tế bị chiến tranh tàn phá nghiêm trọng
Đến nửa đầu thập kỉ 70, hai cường quốc công nghiệp đứng đầu trên thế giới là:
Trong đường lối xây dựng chủ nghĩa xã hội, Liên Xô đã mắc những thiếu sót sai lầm chủ yếu nào?
Điểm chung trong các kế hoạch dài hạn mà nhân dân Liên Xô xây dựng thời kì này là gì?
Sự kiện Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử có ý nghĩa như thế nào?
Nguyên nhân sâu xa đưa đến sự sụp đổ của CNXH ở Liên Xô và Đông Âu là:
Từ sau 1945, hệ thống XHCN thế giới được hình thành, lớn mạnh, hợp tác chặt chẽ với nhau. Vậy, cơ sở hợp tác lẫn nhau cơ bản nhất là gì?
Hậu quả nghiêm trọng nhất mà công cuộc cải cách ở Liên Xô đã mang lại là
Liên Xô phóng thành công vệ tinh nhân tạo lên quỹ đạo trái đất vào năm nào?
Việt Nam đã nhận được sự giúp đỡ và viện trợ chủ yếu từ quốc gia nào trong quá trình đấu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội?
Đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Liên Xô đã đạt được thành tựu gì thể hiện sức cạnh tranh với Mĩ và Tây Âu trong việc thực hiện "chiến tranh lạnh"?
Theo quy định của Hiến pháp tháng 12 - 1993, nước Nga theo thể chế nào?