Sự kiện nào đánh dấu mối quan hệ đồng minh chống phát xít giữa Mĩ và Liên Xô tan vỡ?
A. Sự phân chia phạm vi ảnh hưởng và khu vực đóng quân của Mĩ và Liên Xô tại Hội nghị Ianta
B. Liên Xô và các nước Đông Âu thành lập Tổ chức Hiệp ước Vácsava.
C. Sự ra đời của Học thuyết Truman và Chiến tranh lạnh
D. Sự ra đời của khối quân sự NATO
Đáp án C
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, do sự đối lập về mục tiêu chiến lược nên Mĩ và Liên Xô đã chuyển từ đồng minh chống phát xít sang thế đối đầu. Mĩ với những ưu thế của mình đã vươn lên trở thành nước giàu mạnh nhất, nắm độc quyền vũ khí nguyên tử nên Mĩ tự cho mình quyền nắm quyền lãnh đạo thế giới. Vì vậy, năm 1947, Mĩ đã cho ra đời học thuyết Truman và phát động chiến tranh lạnh. Đây được xem là sự kiện đánh dấu mối quan hệ đồng minh của Liên Xô và Mĩ tan vỡ
Lý do chính khiến cả Liên Xô và Mĩ đi đến tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh là gì?
Sự kiện 11 - 9 - 2001, đã đặt nước Mĩ trong tình trạng phải đối đầu với nguy cơ gì?
Mĩ và Liên Xô chính thức tuyên bố chấm dứt "Chiến tranh lạnh" vào năm nào?
Sau Chiến tranh lạnh, cả Liên Xô và Mĩ đều bị suy giảm về vị thế vì
Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương do bao nhiêu quốc gia cùng nhau sáng lập?
Tác động quan trọng nhất của việc chấm dứt chiến tranh lạnh so với tình hình thế giới là gì?
Sự khác biệt cơ bản giữa Chiến tranh lạnh và những cuộc chiến tranh thế giới đã trải qua là
Sau khi Chiến tranh lạnh chấm dứt, các nước đã điều chỉnh chiến lược phát triển, tập trung vào
Việc thực hiện kế hoạch Mác san đã gây ra tác động như thế nào tới cục diện các nước Đông Âu và Tây Âu?
Ở Đông Nam Á, sự kiện nào dưới đây là biểu hiện của xu thế hòa hoãn Đông - Tây sau Chiến tranh lạnh ?
Chiến tranh lạnh bao trùm toàn bộ thế giới được đánh dấu bằng sự kiện nào?
Xu hướng hòa hoãn Đông - Tây bắt đầu xuất hiện vào thời gian nào?
Khối quân sự nào được thành lập ở Bắc Đại Tây Dương trong thời kì Chiến tranh lạnh?
Lí do nào dưới đây khiến Mĩ lo ngại nhất sau Chiến tranh thế giới thứ hai ?