Nội dung nào không phải hệ quả của chính sách mà Pháp tác động đến nền kinh tế Việt Nam?
A. Kích thích sự phát triển công nghiệp.
B. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam tăng
C. Làm tổn hại nền nông nghiệp trồng lúa
D. Bần cùng hóa nông dân
Đáp án B
Chiến tranh thế giới thứ nhất làm cho nông nghiệp trồng lúa nước bị tổn thất nặng nề do diện tích đất bị chuyển sang trồng cây công nghiệp. Người nông dân bị bần cùng hóa do những chính sách áp bức, bóc lột của thực dân Pháp. Tuy nhiên, để giải quyết khó khăn của mình, tư bản Pháp đã phải nới lỏng độc quyền, cho tư bản người Việt được kinh doanh tương đối tự do, khiến cho công thương nghiệp Việt Nam và giao thông Việt Nam có điều kiện phát triển. Tuy nhiên, trong giai đoạn này hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam giảm nên Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam tăng là đáp án của câu hỏi
Chính sách nới lỏng độc quyền của tư bản Pháp không đem lại thuận lợi gì dưới đây cho kinh tế Việt Nam?
Bối cảnh lịch sử quyết định việc Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước?
Tại sao đến năm 1914, chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp lại phải dừng lại?
Năm 1918, đã diễn ra phong trào của đồng bào dân tộc nào ở Lai Châu?
Giai cấp nào chiếm số lượng đông đảo nhất trong cơ cấu xã hội Việt Nam trong thời kì cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp?
Lực lượng xã hội nào ở Việt Nam ngày càng gánh chịu nhiều thứ thuế và bị khổ cực trăm bề trong thời gian thực dân Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất?
Những biến động trên lĩnh vực nông nghiệp trong thế chiến lần thứ nhất là:
Những lực lượng nào đã tham gia phong trào giải phóng dân tộc trong những năm đầu thế kỉ XX?
Giai cấp công nhân Việt Nam có nguồn gốc chủ yếu từ giai tầng nào?
Vì sao Pháp phải xây dựng, phát triển hệ thống giao thông ở Việt Nam?
Nội dung nào dưới đây không phải nguyên nhân khiến Phan Bội Châu coi Nhật là đích đến để đưa thanh niên Việt Nam sang du học?