Ý nào dưới đây thể hiện điểm tương đồng về nội dung của hai Hiệp định Giơnevơ (1954) về Đông Dương và Hiệp định Pari (1973) về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam ?
A. Hiệp định có sự tham gia của năm cường quốc trong Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc
B. Là văn bản mang tính pháp lí quốc tế ghi nhận các quyền tự do cơ bản của nhân dân Việt Nam
C. Thỏa thuận các bên ngừng bắn đề thực hiện chuyển quân, tập kết, chuyên giao khu vực.
D. Các nước đều cam kết tôn trọng những quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Việt Nam
Đáp án D
Theo Hiệp định Giơnevơ, các nước tham gia Hội nghị cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản là độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia. Trong Hiệp định Pari, Hoa Kì và các nước cam kết tôn trọng độc lập chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của nhân dân Việt Nam. Như vậy, trong cả hai văn bản, các nước đều cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ - là những quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Việt Nam, không phải văn bản ghi nhận quyền tự do cơ bản; Cả hai hội nghị đều không có sự tham gia của Trung Quốc và Liên Xô nên phương án hiệp định có sự tham gia của năm cường quốc trong Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc không đúng. Thỏa thuận các bên ngừng bắn đề thực hiện chuyển quân, tập kết, chuyên giao khu vực chỉ có ở Hiệp định Giơnevơ nên không phải điểm tương đồng
“Chiến tranh đặc biệt “ thuộc hình thức nào trong chiến lược toàn cầu của Mỹ?
Thực hiện chủ trương của Trung ương, trong hơn 2 năm (1954 – 1956) miền Bắc nước ta đã tiến hành
Đâu là điểm hơn hẳn của Hiệp định Pa-ri so với Hiệp định Giơ-ne-vơ?
Ba biện pháp chiến lược được Mĩ thực hiện trong thời gian tiến hành "chiến tranh đặc biệt" là:
Giữa tháng 5 – 1956, Pháp rút quân trong khi tình hình thực hiện Hiệp định Giơnevơ thế nào?
Trong 3 cuộc hành quân At-tơ-bo-rơ, Xê-đa phôn, Gian-xơn Ci-ty, cuộc hành quân nào lớn nhất ?
Trong chiến lược Chiến tranh đặc biệt, chính sách nào sau đây của Mĩ và chính quyền Sài Gòn được nâng lên thành "quốc sách"?
Cuộc phản công chiến lược mùa khô lần thứ nhất của Mỹ xảy ra vào năm nào?
Mỹ mở cuộc phản công chiến lược mùa khô 1965 - 1966 nhằm hai hướng chiến lược chính là:
Điểm tương đồng nào dưới đây thể hiện, trong các chiến lược chiến tranh Mĩ thực hiện ở miền Nam Việt Nam từ năm 1961 đến 1975 là
Từ 1953 - 1957, nước ta đã tiến hành bao nhiêu đợt cải cách ruộng đất ?
Ý nào dưới đây không phải ý nghĩa của công cuộc cải cách ruộng đất ở nước ta?
Cách mạng đã lấy từ tay địa chủ 81 vạn ha ruộng đất, 10 vạn trâu bò, 2 triệu nông cụ chia cho nông dân nghèo. Là kết quả của