Ý nào không phải là ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp ( 1945 – 1954)?
A. Chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược và ách thống trị gần 1 thế kỉ của thực dân Pháp ở nước ta.
B. Miền Bắc được giải phóng, chuyển sang giai đoạn cách mạng XHCN
C. Đánh dấu mốc hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước.
D. Cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc ở các nước châu Á, châu Phi và Mĩ Latinh.
Đáp án C
Đánh dấu mốc hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước. không phải là ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp ( 1945 – 1954)?
Trong chiến lược “ Chiến tranh cục bộ” ( 1965 – 1968), đế quốc Mĩ đá mở rộng phạm vi chiến tranh thế nào?
Sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954, Mĩ – Diệm đã dùng nhiểu thủ đoạn để củng cố chính quyền ở miền Nam, ngoại trừ
Ngành kinh tế ở Việt Nam chịu ảnh hưởng đầu tiên của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 là
Sự kiện lịch sử nào xảy ra và năm 1924 được coi “ như chim én nhỏ báo hiệu mùa xuân”?
Nội dung nào dưới dây không phải là điều kiện làm nảy sinh hoặc thúc đẩy phong trào yêu nước theo khuynh hướng mới ở Việt Nam đầu thế kỷ XX?
Những hoạt động cứu nước ban đầu của Nguyễn Tất Thành trong những nam 1911 – 1918 có tác dụng như thế nào?
Điểm giống nhau căn bản giữa trật tự thế giới theo hệ thống Vécxai – Oasinhtơn và trật tự “ hai cực” Ianta là gì?
Địa bàn hoạt động chủ yếu của cuộc khởi nghĩa Hương Khê trong phong trào Cần vương những năm cuối thế kỉ XIX là
Bước vào đông – xuân 1953 – 1954, trên chiến trường Đông Dương âm mưu của Pháp – Mĩ là
Cuộc nội chiến giữa lực lượng Đảng Cộng sản và Quốc dân đảng ở Trung Quốc diễn ra trong khoảng thời gian nào?
Nội dung Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương có quy định các nước Đông Dương
“ Kế hoạch phục hưng Châu Âu” ( còn gọi là “ kế hoạch Mácsan) của Mĩ nhằm mục đích gì?
Các cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật diễn ra trong lịch sử đều nhằm mục đích gì?
Đoạn trích: “ Bất kì đàn ông, đàn bà, bất kì người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc. Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc” thể hiện nội dung nào của đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của Đảng?
Văn kiện nào đặt nền tảng cho quan hệ Mĩ – Nhật sau Chiến tranh thế giới thứ hai?