Ba chiến lược: “Chiến tranh đặc biệt”, “Chiến tranh cục bộ” và “Việt Nam hóa chiến tranh” mà Mĩ triển khai ở Việt Nam có điểm giống nhau là
A. đều do quân đội Sài Gòn chỉ huy
B. đều do quân Mĩ đóng vai trò trụ cột và chủ yếu
C. đều tiến hành trên toàn Đông Dương
D. đều là hình thức chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới
Chọn D
Đặc điểm chung nổi bật trong chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu và Nhật Bản trong giai đoạn 1945 – 1950 là
Hãy điền vào chỗ trống câu sau cho đúng:
“Hiệp định Pa-ri về Việt Nam là kết quả của cuộc đấu tranh, kiên cường bất khuất của......”
Nội dung nào dưới đây không phải là ý nghĩa của chiến dịch Điện Biên Phủ?
Để phát triển khoa học - kỹ thuật, ở Nhật xuất hiện những hiện tượng gì ít thấy trong thế giới tư bản?
Đến giữa những năm 50 của thế kỷ XX, ở khu vực Đông Nam Á diễn ra tình hình nổi bật gì?
Tư tưởng nào ngày càng mất vai trò chi phối phong trào yêu nước ở Việt Nam đầu thế kỉ XX?
Vấn đề quan trọng hàng đầu và cấp bách nhất đặt ra cho các nước đồng minh tại Hội nghị Ianta là
Sự kiện đánh dấu Nguyễn Ái Quốc đã tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc Việt Nam là
Bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam từ sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu là gì?
Giữa thế kỉ XIX chế độ phong kiến Việt Nam đang trong tình trạng
Từ sự thất bại của phong trào yêu nước ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX để lại bài học kinh nghiệm gì?
Chiến dịch nào đánh dấu ta đã giành thế chủ động trên chiến trường chính Bắc bộ?
Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống chống Pháp và can thiệp Mĩ đã để lại cho nhân dân ta những bài học kinh nghiệm quý báu, bài học mang tính thời sự và vận dụng vào giai đoạn hiện nay là