Vì sao toàn cầu hóa là một xu thế khách quan, một thực tế không thể đảo ngược?
A. Là kết quả của quá trình tăng tiến mạnh mẽ của lực lượng sản xuất
B. Các nước tư bản tăng cường đầu tư vốn ra thị trường thế giớ
C. Kết quả của việc thu hút nguồn lực vào các nước đang phát triển
D. Các cường quốc đẩy mạnh liên kết kinh tế khu vực và toàn cầu
Đáp án A
Cách mạng Khoa học – kĩ thuật lần thứ hai ra đời và phát triển là do nhu cầu và đòi hỏi về cuộc sống ngày càng cao của con người. Khi đó, lực lượng sản xuất ngày càng tăng lên mạnh mẽ. Lực lượng sản xuất bao gồm hệ thống những tư liệu sản xuất: vốn, máy móc và người lao động.
Khi lực lượng sản xuất phát triển, đòi hỏi cần phải có sự trao đổi công nghệ, trình độ quản lí, nâng cao chất lượng lao động giữa các quốc gia, khu vực và các dân tộc trên thế giới.
=> Toàn cầu hóa là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác động qua lại lẫn nhau, phụ thuộc lần nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia trên thế giới, nó là một xu thế khách quan, một thực tế không thể đảo ngược.
Từ năm 1991 đến năm 2000, các nước lớn điều chỉnh quan hệ theo hướng đối thoại, thỏa hiệp, tránh xung đột trực tiếp chủ yếu vì
Từ nửa sau những năm 70 của thế kỷ XX, Nhật Bản thực hiện chính sách đối ngoại trở về châu Á dựa trên cơ sở nào?
Sự ra đời của tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (1949) và tổ chức Hiệp ước Vácsava (1955) đã tác động như thế nào đến quan hệ quốc tế?
Điểm chung trong kế hoạch Rơve năm 1949, kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi năm 1950 và kế hoạch Nava năm 1953 của thực dân Pháp là
Chỉ thị “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” (12 - 3 - 1945) được Ban Thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương đề ra ngay sau khi
Trong thập niên 90 của thế kỷ XX, các cuộc xung đột quân sự xảy ra ở bán đảo Bancăng và một số nước châu Phi là
Chủ nghĩa xã hội đã vượt ra khỏi phạm vi một nước, trở thành hệ thống trên thế giới bằng việc
Một trong những ý nghĩa quốc tế to lớn của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 là
Đại hội lần thứ III (9/1960) của Đảng được Chủ tịch Hồ Chí Minh đánh giá là
Điểm tương đồng về mục tiêu mở các chiến dịch trong kháng chiến chống Pháp (1945-1954) của Đảng ta?
Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954 là thắng lợi quân sự lớn nhất của ta trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) vì
Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta được thể hiện ở những văn kiện lịch sử nào?
Cuộc chiến đấu của quân dân Việt Nam tại các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16 từ cuối năm 1946 đến đầu năm 1947 có nhiệm vụ trọng tâm là
Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, kẻ thù nào dọn đường tiếp tay cho thực dân Pháp quay trở lại xâm lược nước ta?