Điểm giống nhau giữa chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” và chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” là
A. Mĩ ra sức dồn dân lập ấp, coi “ấp chiến lược” là quốc sách
B. sử dụng quân đội Sài Gòn để mở rộng chiến tranh ra toàn Đông Dương
C. thực hiện âm mưu “dùng người Việt đánh người Việt”
D. mở các cuộc tiến công để “tìm diệt” và “bình định”
Đáp án C
- Đáp án A: là đặc điểm của chiến lược “Chiến lược đặc biệt”.
- Đáp án B: là âm mưu của Mĩ trong “Đông Dương hóa chiến tranh”.
- Đáp án C: chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” và “Việt Nam hóa chiến tranh” Mĩ đều thực hiện âm mưu “Dùng người Việt đánh người Việt”.
- Đáp án D: là biện pháp thực hiện chiến lược “Chiến tranh cục bộ”.
Khuynh hướng cách mạng vô sản ngày càng thắng thế trong phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam những năm 20 của thế kỉ XX vì
Nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
Từ những năm 60 đến những năm 80 của thế kỉ XX, hình thức đấu tranh nào dưới đây đã biến Mĩ Latinh trở thành “Lục địa bùng cháy”?
Kết quả cuộc đảo chính Nhật – Pháp vào đêm 9-3-1945 ở Đông Dương là
Người khởi xướng đường lối cải cách, mở cửa ở Trung Quốc cuối năm 1978 là
Khi kí Tạm ước 14-9-1946, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chấp nhận nhân nhượng thêm cho Pháp quyền lợi gì?
Quyết định nào dưới đây của Hội nghị Ianta và Hội nghị Pốtxđam năm 1945 đã tạo điều kiện cho thực dân Pháp quay lại xâm lược Đông Dương?
Căn cứ vào lí do nào dưới đây, Mĩ tự cho mình đảm nhiệm sứ mệnh lãnh đạo thế giới những thập niên đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Từ năm 1945 đến năm 1973 quốc gia nào đi đầu cuộc “Cách mạng xanh” trong nông nghiệp?
Thắng lợi của hai cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954) và kháng chiến chống Mĩ (1954-1975) của nhân dân Việt Nam đã
Điểm cơ bản quyết định đến sự khác biệt của Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga với cuộc Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 là
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản rất coi trọng yếu tố nào để thúc đẩy kinh tế phát triển?
Mục tiêu đấu tranh trong phong trào yêu nước dân chủ công khai những năm 1919 – 1925 ở Việt Nam là
Hạn chế lớn nhất của sự ra đời và hoạt động của ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam năm 1929 là