Sự khác biệt giữa xu hướng cải cách đầu thế kỷ XX và trào lưu cải cách cuối thế kỉ XIX là
A. Được sự ủng hộ của chính quyền cai trị
B. Chỉ giới hạn trong tầng lớp văn thân, sĩ phu
C. Có ảnh hưởng to lớn trong các tầng lớp nhân dân
D. Không được sự ủng hộ của quần chúng nhân dân
Đáp án C
Nội dung | Trào lưu cải cách cuối thế kỷ XIX | Xu hướng cải cách đầu thế kỉ XX |
A | Không được sự ủng hộ của chính quyền cai trị | |
B | Giới hạn trong tầng lớp văn thân, sĩ phu | Sĩ phu yêu nước thức thời |
C | Là các đề nghị cải cách dâng lên triều đình nhưng không được chấp nhận => Các đề nghị này chưa được thực hiện nên chưa có ảnh hưởng trong quần chúng. | Có ảnh hưởng to lớn trong quần chúng nhân dân, phát triển sâu rộng, vượt qua không khổ ôn hòa và biến thành cuộc đấu tranh quyết liệt, tiêu biểu là phong trào chống thuế ở Trung Kì 1908. |
D | Chưa được phổ biến trong các tầng lớp nhân dân | Có sự ủng hộ của quần chúng nhân dân. |
Quan hệ quốc tế chưa bao giờ được mở rộng và đa dạng như nửa sau thế kỷ XX là do
Nguyên nhân chủ yếu làm cuộc đấu tranh ngoại giao thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp chưa thắng lợi là
Nội dung nào không nằm trong nghị quyết Hội nghị Trung ương Đảng tháng 11/1939?
Yếu tố nào có ý nghĩa quyết định đến quá trình mở rộng thành viên của ASEAN?
Vì sao vào đầu thế kỷ XX ở Việt Nam không bùng nổ một cuộc cách mạng tư sản thực sự?
Vì sao Hội nghị trung ương 8 (1941) có tầm quan trọng đặc biệt đối với cách mạng tháng Tám 1945?
Cuộc đàm phán chính thức giữa hai chính phủ Việt Nam và Pháp được tổ chức Phôngtennơblô không thu được kết quả vì
Ý nghĩa quan trọng nhất của việc hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước là gì?
Sự phân hóa trong hội Việt Nam cách mạng thanh niên và sự chuyển hóa của Tân Việt cách mạng Đảng là do
Kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của thực dân Pháp bước đầu bị phá sản bởi
Thời cơ của Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 và chiến dịch Hồ Chí Minh 1975 đều có điểm chung là
Yếu tố nào không tác động đến sự hình thành khối Đồng minh chống phát xít trong Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)?
Điều kiện khách quan thúc đẩy phong trào giải phóng dân tộc thắng lợi từ sau chiến tranh thế giới thứ hai là