Chủ nhật, 24/11/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

22/07/2024 153

Bản Hiệp ước Xô – Đức không xâm lược nhau được kí kết ngày 23/8/1939 là

A. đỉnh cao trong chính sách dung dưỡng của Liên Xô đối với phát xít Đức

B. mục tiêu hàng đầu trong chính sách không can thiệp của Mỹ

C. thắng lợi trong chính sách nhượng bộ phát xít của Anh, Pháp

D. giải pháp tốt nhất để bảo vệ lợi ích quốc gia của Liên Xô lúc bấy giờ

Đáp án chính xác

Trả lời:

verified Giải bởi qa.haylamdo.com

Đáp án D

Trước khi khai chiến, đồng ý với đền nghị của Đức, Liên Xô đồng ý chủ trương đàm phán với Đức vì đây là giải pháp tốt nhất để tránh một cuộc chiến tranh và bảo vệ quyền lợi của quốc gia trong tình thế bị cô lập lúc bấy giờ (Do: Anh, Pháp đang thực hiện chính sách nhượng bộ phát xít, Mĩ thực hiện chính sách trung lập).

=> Liên Xô đã kí với Đức bản “Hiệp ước Xô – Đức không xâm phạm lẫn nhau” (23-8-1939)

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Người khổng lồ về kinh tế, chú lùn về chính trị” là cụm từ nói về nước nào?

Xem đáp án » 27/08/2021 636

Câu 2:

Nội dung nào sau đây không phải là vấn đề quan trọng và cấp bách đặt ra cho các nước đồng minh trong hội nghị Ianta (2/1945)?

Xem đáp án » 27/08/2021 600

Câu 3:

Ý nghĩa quan trọng của chiến thắng Bình Giã (2/12/1964) ở Việt Nam là

Xem đáp án » 27/08/2021 541

Câu 4:

Nghị quyết của Hội nghị Quân sự cách mạng Bắc Kỳ (4/1945) ở Việt Nam được triển khai trong thực tiễn qua sự kiện

Xem đáp án » 27/08/2021 482

Câu 5:

Nguyên tắc tư tưởng được Việt Nam Quốc dân đảng nêu ra năm 1929 là

Xem đáp án » 27/08/2021 480

Câu 6:

Một trong những điểm giống nhau giữa phong trào Cần Vương (1885 - 1896) và khởi nghĩa Yên Thế (1884 - 1913) là

Xem đáp án » 27/08/2021 447

Câu 7:

Định ước Henxinki (8/1975) được kí kết giữa 33 nước châu Âu cùng Mỹ và Canađa đã

Xem đáp án » 27/08/2021 432

Câu 8:

Từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỷ XX, Liên Xô thực hiện nhiệm vụ

Xem đáp án » 27/08/2021 397

Câu 9:

Đối tượng đấu tranh chủ yếu của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

Xem đáp án » 27/08/2021 341

Câu 10:

Hình thức phát triển của bạo lực trong Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là

Xem đáp án » 27/08/2021 320

Câu 11:

Xu hướng bạo động và xu hướng cải cách trong phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỉ XX có sự khác nhau về

Xem đáp án » 27/08/2021 303

Câu 12:

Yếu tố khách quan dẫn tới sự ra đời của tổ chức ASEAN là

Xem đáp án » 27/08/2021 300

Câu 13:

Nguyên nhân khách quan nào giúp các nước Tây Âu hoàn thành công cuộc khôi phục kinh tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

Xem đáp án » 27/08/2021 296

Câu 14:

Cách mạng Lào (1945 - 1975) nhận được sự giúp đỡ có hiệu quả nhất từ

Xem đáp án » 27/08/2021 292

Câu 15:

Yếu tố quốc tế tác động trực tiếp đến việc kí kết Hiệp định Giơ-ne-vơ về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Đông Dương là

Xem đáp án » 27/08/2021 290

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »