Trước tác động tích cực của xu thế toàn cầu hóa, các nước đang phát triển cần
A. giữ gìn các giá trị truyền thống của dân tộc
B. cảnh giác trước âm mưu “diễn biến hòa bình”
C. tăng cường hoạt động bảo vệ môi trường
D. gia tăng tính cạnh tranh của nền kinh tế
Đáp án D
Toàn cầu hóa là quá trình tăng tiến mạnh mẽ của lực lượng sản xuất, là một xu thế khách quan, một thực tế không thể đảo ngược, nó đem lại thời cơ cũng như thách thức với mỗi quốc gia, đặc biệt là đối với các nước đang phát triển. Do sự gia tăng mối quan hệ càng nhiều, phụ thuộc lần nhau càng nhiều nên dù học tập được các thành tựu khoa học – kĩ thuật, công nghệ và trình độ quản lí của các nước nhưng Việt Nam nói riêng chịu áp lực không nhỏ từ sự cạnh tranh của nền kinh tế khác => Việt Nam cần gia tăng tính cạnh tranh của nền kinh tế bằng các chính sách phù hợp để phù hợp với xu thế mới.
“Người khổng lồ về kinh tế, chú lùn về chính trị” là cụm từ nói về nước nào?
Nội dung nào sau đây không phải là vấn đề quan trọng và cấp bách đặt ra cho các nước đồng minh trong hội nghị Ianta (2/1945)?
Ý nghĩa quan trọng của chiến thắng Bình Giã (2/12/1964) ở Việt Nam là
Nghị quyết của Hội nghị Quân sự cách mạng Bắc Kỳ (4/1945) ở Việt Nam được triển khai trong thực tiễn qua sự kiện
Nguyên tắc tư tưởng được Việt Nam Quốc dân đảng nêu ra năm 1929 là
Một trong những điểm giống nhau giữa phong trào Cần Vương (1885 - 1896) và khởi nghĩa Yên Thế (1884 - 1913) là
Định ước Henxinki (8/1975) được kí kết giữa 33 nước châu Âu cùng Mỹ và Canađa đã
Từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỷ XX, Liên Xô thực hiện nhiệm vụ
Đối tượng đấu tranh chủ yếu của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
Hình thức phát triển của bạo lực trong Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là
Xu hướng bạo động và xu hướng cải cách trong phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỉ XX có sự khác nhau về
Nguyên nhân khách quan nào giúp các nước Tây Âu hoàn thành công cuộc khôi phục kinh tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Cách mạng Lào (1945 - 1975) nhận được sự giúp đỡ có hiệu quả nhất từ
Yếu tố quốc tế tác động trực tiếp đến việc kí kết Hiệp định Giơ-ne-vơ về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Đông Dương là