Điểm giống nhau trong tình hình Việt Nam và Nhật Bản giữa thế kỉ XIX là
A. Bị các nước đế quốc xâu xé và tìm cách thống trị
B. Mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển nhanh chóng
C. Bị cô lập với thế giới bên ngoài do áp dụng chính sách “bế quan tỏa cảng”
D. Chế độ phong kiến lâm vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng
Đáp án D
Tình hình Nhật Bản và Việt Nam giữa thế kỉ XIX có điểm chung là chế độ phong kiến đang khủng hoảng sâu sắc:
- Nhật Bản: giữa thế kỉ XIX, chế độ Mạc Phủ lâm vào tình trạng khủng hoảng, suy yếu nghiêm trọng. Đây là thời kì trong lòng xã hội phong kiến Nhật Bản chứa đựng nhiều mâu thuãn ở tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội.
- Việt Nam: giữa thế kỉ XIX, chế độ phong kiến Việt Nam khủng hoảng, suy yếu nghiêm trọng: nông nghiệp sa sút, công thương nghiệp đình đốn, chính sách đối ngoại có nhiều sai lầm.
Nội dung nào phản ánh đúng xu thế toàn cầu hóa ở Việt Nam hiện nay
Trong cao trào kháng Nhật cứu nước năm 1945, khẩu hiệu nào đáp ứng nguyện vọng cấp bách của nông dân?
Thực hiện “Phương án Maobattơn” thực dân Anh đã chia Ấn Độ thành hai quốc gia dựa trên cơ sở nào?
Hiệp ước Bali năm 1976 không xác định nguyên tắc cơ bản nào trong quan hệ giữa các nước nhằm thực hiện mục tiêu của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)?
Nội dung nào không phải là nét mới của phong trào yêu nước ở nước ta đầu thế kỉ XX?
Sau đại thắng mùa xuân 1975, nhiệm vụ cấp thiết hàng đầu của nước ta là gì?
Nhật Bản đã thực hiện biện pháp nào để khôi phục kinh tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945-1952)?
Biểu hiện của sự phát triển khoa học – kĩ thuật của Mĩ trong những năm 1991-2000 là
Ý nghĩa quan trọng nhất của phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam thời kì 1919-1925 là
Những năm 80 của thế kỉ XX, vai trò và địa vị quốc tế của Trung Quốc ngày càng được nâng cao chủ yếu vì
Nội dung nào không phải là lý do thực dân Pháp chọn Đà Nẵng làm nơi mở đầu cho cuộc tiến công xâm lược Việt Nam năm 1858?
Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) là
Mục tiêu chung trong cuộc đấu tranh của nhân dân Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
Hai căn cứ địa đầu tiên của cách mạng nước ta trong giai đoạn 1930-1945 là