Thực tiễn 30 năm chiến tranh cách mạng chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ (1945¬1975) cho thấy ranh giới giữa tiền tuyến và hậu phương của chiến tranh nhân dân:
A. Chỉ là tương đối.
B. Phân biệt rạch ròi.
C. Có mối quan hệ hữu cơ và biện chứng.
D. Luôn tồn tại độc lập với nhau.
Tính đển năm 1964, từng mảng lớn “ấp chiến lược” của địch bị phá vỡ. Điều này chứng tỏ:
Ý nào dưới đây không đúng khi nói đến âm mưu chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất của đế quốc Mĩ?
Sự kiện nào chứng minh cuộc chiến đấu chống Mĩ xâm lược của nhân dân Việt Nam được nhân dân Mĩ phản đối?
Vì sao nói: Thắng lợi của quân và dân miền Bắc trong việc đập tan cuộc tập kích chiến lược bằng đường không của đế quốc Mĩ (18/12-29/12/1972) là chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”?
Điểm tương đồng trong các chiến lược chiến tranh Mĩ thực hiện ở miền Nam Việt Nam (1961-1975) là gì?
Trong thời kì 1954-1975, sự kiện nào là mốc đánh dấu nhân dân Việt Nam đã căn bản hoàn thành nhiệm vụ “đánh cho Mĩ cút”?
“Thời cơ chiến lược mới đã đến, ta có điều kiện hoàn thành sớm quyết tâm giải phóng miền Nam trước mùa mưa...”. Đó là Nghị quyết nào của Đảng ta?
Hậu quả nặng nề, nghiêm trọng nhất để lại cho thế giới trong suốt thời gian cuộc Chiến tranh lạnh là gì?
Ý nào không phản ánh đúng nguyên nhân chủ quan dẫn đến sự thất bại của các cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân Đông Dương cuối thế ki XIX – đầu thế kỉ XX?
Cuộc vận động yêu nước do các sĩ phu thức thời khởi xướng đầu thế kỉ XX đi theo khuynh hướng nào?
Vì sao nói khởi nghĩa Hương Khê là khởi nghĩa tiêu biểu nhất của phong trào Cần Vương?
“Đồng bào rầm rập kéo tới Quảng trường Nhà hát lớn dự mít tinh do Mặt trận Việt Minh tổ chức. Đại biểu Việt Minh đọc tuyên ngôn, chương trình của Việt Minh và kêu gọi nhân dân giành chính quyền. Bài hát tiến quân ca lần đầu tiên vang lên”. Đây là không khí từ cuộc mít tinh chuyển thành khởi nghĩa giành chính quyền ở đâu?
Hiệu lệnh chiến đấu trong toàn thủ đô Hà Nội, mở đầu cho cuộc kháng chiến toàn quốc là gì?