Chính sách đối ngoại nhất quán của Nhật Bản cuối thế kỉ XIX là
A. Đối đầu và chiến tranh.
B. Hữu nghị và hợp tác.
C. Thân thiện và hòa bình.
D. Xâm lược và bành trướng.
Phương pháp: sgk trang 7, suy luận.
Cách giải: Do sự phát triển của nền kinh tế Nhật Bản cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX đã tạo ra sức mạnh kinh tế, quân sự và chính trị cho giới cầm quyền thi hành chính sách xâm lược và bành trường. Đây là một trong hai đặc điểm cùng với sự xuất hiện của các công ti độc quyền, đưa Nhật chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa.
Chọn: D
Thách thức lớn nhất mà Việt Nam phải đối mặt trong xu thế toàn cầu hóa là
Ý nào dưới đây không phản ánh đúng ý nghĩa của cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở Trung Quốc (1946-1949)?
Những năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai, mối lo ngại lớn nhất của Mĩ là gì
Ý nào dưới đây không phản ánh sự phát triển vượt bậc của nền kinh tế Mĩ những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Sự kiện đánh dấu việc tan vỡ mối quan hệ đồng minh chống phát xít giữa Mỹ và Liên Xô là
Vì sao các thế kỉ XVI-XVII, ở nước ta có sự hình thành và hưng khởi của các đô thị?
Đặc điểm lớn nhất của phong trào yêu nước chống Pháp ở Việt Nam (1885-1896) là:
Nguyên nhân khách quan giúp kinh tế các nước Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai được phục hồi
Từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70, Liên Xô đi đầu trong các ngành công nghiệp
Từ cuối tháng 8/1858 đến đầu tháng 2/1859, liên quân Pháp - Tây Ban Nha bị cầm chân trên bán đảo Sơn Trà
Điểm khác của khởi nghĩa Yên Thế so với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần vương là
Nội dung nào dưới đây không phải điểm mới trong phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới?
Điểm tương đồng trong công cuộc cải cách mở cửa ở Trung Quốc với công cuộc cải tổ ở Liên Xô và Đổi mới ở Việt Nam là