Từ năm 1973 đến năm 1991, điểm mới trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản là
A. tăng cường quan hệ với các nước Đông Nam Á, tổ chức ASEAN.
B. chú trọng phát triển quan hệ với các nước ở khu vực Đông Bắc Á.
C. không còn chú trọng hợp tác với Mỹ và các nước Tây Âu.
D. chỉ coi trọng quan hệ với các nước Tây Âu và Hàn Quốc.
Đáp án: A
Từ những năm 1970, Nhật Bản đã bắt đầu đưa ra chính sách đối ngoại mới, thể hiện trong học thuyết Phucưđa (1977) và học thuyết Kaiphu (1991). Nội dung chủ yếu của các học thuyết trên là tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội với các nước Đông Nam Á và tổ chức ASEAN.
Nhóm 5 nước sáng lập ASEAN tiến hành chiến lược kinh tế hướng nội nhằm
Để thể hiện tinh thần tiêu diệt giặc Mông – Nguyên đến cùng, trên cánh tay các tướng sĩ quân đội nhà Trần đã khắc chữ
Nét khác biệt giữa trật tự hai cực Ianta với hệ thống Vecsxai- Oasinhtơn là
Từ đầu những năm 90, Nhật nỗ lực vươn lên thành một cường quốc chính trị để tương xứng với vị thế
Năm 1945, Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc thắng lợi thuộc về
Hiệp ước Bali (1976) được kí kết tại Hội nghị cấp cao lần thứ nhất của tổ chức ASEAN là tên viết tắt của
Đặc trưng lớn nhất chi phối quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai là:
Cuộc “cách mạng chất xám” đã đưa Ấn Độ trở thành một trong những cường quốc sản xuất
Nguyên nhân khiến quân Tống quyết định xâm lược Đại Việt lần thứ hai năm 1075 là
Đặc điểm của quan hệ quốc tế vào đầu những năm 70 của thế kì XX là xu hướng
Cơ sở để Mĩ thực hiện tham vọng bá chủ thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
Tại sao thực dân Anh ra sức kìm hãm sự phát triển kinh tế ở 13 thuộc địa Bắc Mĩ?
Nguyên nhân khác nhau giữa Nhật Bản và các nước Tây Âu trong giai đoạn phục hồi và phát triển kinh tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì ?