Tình hình nước Nga sau Cách mạng tháng Mười năm 1917 và tình hình Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 chứng tỏ
A. dân tộc và dân chủ là hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng.
B. giành chính quyền là vấn đề cơ bản của mọi cuộc cách mạng.
C. giành và giữ chính quyền chỉ là sự nghiệp của giai cấp vô sản.
D. giành chính quyền đã khó nhưng giữ chính quyền còn khó hơn.
Đáp án: D
Phương pháp: Phân tích, đánh giá.
Cách giải: Sau cách mạng tháng Mưởi (1917) và Cách mạng tháng Tám (1945), nước Nga và Việt Nam đều bước vào công cuộc khôi phục, phát triển kinh tế vào bảo vệ độc dân tộc:
- Đối với nước Nga: Nền kinh tế bị tàn phá nghiêm trọng, tình hình chính trị không ổn định, các lực lượng phản cách mạng điên cuồng chống phá, gây bạo loạn ở khắp mọi nơi. Nga đã phải thực hiện chính sách kinh tế mới bắt đầu từ năm 1921.
- Đồi với Việt Nam: rơi vào tình thế “ngàn cân treo sợi tóc” trước những khó khăn về nạn đói, nạn dốt, khó khăn về tài chính, đặc biệt là ngoại xâm và nội phản. Trong khi đó chính quyền mới thành lập còn non trẻ, vừa bước ra khỏi cách mạng nên suy giảm về lực lượng. Trong năm đầu sau 1945 Đảng và Chính phủ đã phải thực hiện linh hoạt sách lược: khi hòa THDQ để đánh Pháp ở miền Nam, khi lại hòa với Pháp để đuổi THDQ về nước.
=> Như vậy, tình hình nước Nga sau Cách mạng tháng Mưởi (1917) và Cách mạng tháng Tám (1945) chứng tỏ: giành chính quyền đã khó nhưng giữ chính quyền càng khó hơn.
Điểm chung của Cách mạng tháng Tám năm 1945, kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954) và kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975) ở Việt Nam là có sự kết hợp .
Cơ quan ngôn luận của Đông Dương Cộng sản đảng (1929) là tờ báo
Hạn chế của các cuộc khởi nghĩa chống thực dân Pháp cuối thế kỷ XIX ở Việt Nam là
Trong thập niên 90 của thế kỷ XX, các cuộc xung đột quân sự xảy ra ở bán đảo Bancăng và một số nước châu Phi là một trong những
Trong những năm 1953 - 1954, để can thiệp sâu vào chiến tranh Đông Dương, Mỹ đã
Đối với cách mạng miền Nam, Hội nghị lần thứ 15 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (tháng 1 - 1959) chủ trương
Sự khởi sắc của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được đánh dấu bằng sự kiện nào?
Hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức (1972) và Định ước Henxinki (1975) đều chủ trương
Từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỷ XX, quốc gia nào có nền công nghiệp đứng thứ hai thế giới?
Chiến dịch nào đã kết thúc thắng lợi cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 ở miền Nam Việt Nam?
Trong những năm 1986 - 1990, về lương thực - thực phẩm, Việt Nam đạt được thành tựu là