Đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930 - 1931 là
A. Cuộc đấu tranh của nhân dân Nghệ - Tĩnh trong tháng 9 và 10/1930 dẫn đến sự ra đời của các Xô viết.
B. Cuộc đấu tranh nhân ngày Quốc tế Lao động 1/5/1930 diễn ra trên phạm vi cả nước, thể hiện rõ tinh thần quốc tế vô sản.
C. Cuộc đấu tranh của công nhân Vinh – Bến Thủy hưởng ứng ngày Quốc tế chống chiến tranh 1/8/1930
D. Ngày 22/2/1930, cờ đỏ búa liềm được treo ở một số đường phố tại Hà Nội.
Đáp án: A
Tính đển năm 1964, từng mảng lớn “ấp chiến lược” của địch bị phá vỡ. Điều này chứng tỏ:
Sự kiện nào chứng minh cuộc chiến đấu chống Mĩ xâm lược của nhân dân Việt Nam được nhân dân Mĩ phản đối?
Điểm giống nhau trong phong trào chống Pháp của nhân dân Nam Kì trước và sau Hiệp ước Nhâm Tuất 1862 là gì?
Mốc đánh dấu bước chuyển từ cộng đồng Châu Âu (EC) sang liên minh Châu Âu (EU) là sự kiện nào?
“Thời cơ chiến lược mới đã đến, ta có điều kiện hoàn thành sớm quyết tâm giải phóng miền Nam trước mùa mưa...”. Đó là Nghị quyết nào của Đảng ta?
Hậu quả nặng nề, nghiêm trọng nhất để lại cho thế giới trong suốt thời gian cuộc Chiến tranh lạnh là gì?
Cho các dữ liệu sau:
1. Hội nghị lần thứ 24 của Đảng đề ra nhiệm vụ hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước.
2. Hội nghị Hiệp thương chính trị thống nhất đất nước tổ chức tại Sài Gòn.
3. Quốc hội khóa VI nước Việt Nam thống nhất họp kì đầu tiên tại Hà Nội.
Sắp xếp các dữ liệu theo thứ tự thời gian thể hiện quá trình thống nhất đất nước về mặt nhà nước.
Điểm tương đồng trong các chiến lược chiến tranh Mĩ thực hiện ở miền Nam Việt Nam (1961-1975) là gì?
Trong thời kì 1954-1975, sự kiện nào là mốc đánh dấu nhân dân Việt Nam đã căn bản hoàn thành nhiệm vụ “đánh cho Mĩ cút”?
Hạn chế lớn nhất trong công cuộc cải tổ của Liên Xô và các nước Đông Âu cuối những năm 80 của thế kỉ XX là gì?
Theo quy định của Hiến pháp năm 1947, về bản chất Nhật Bản là nước theo thể chế nào?
Hiệu lệnh chiến đấu trong toàn thủ đô Hà Nội, mở đầu cho cuộc kháng chiến toàn quốc là gì?