Kết quả cuộc đấu tranh giành độc lập của các nước Đông Nam Á trong năm 1945 chứng tỏ:
A. Tầng lớp trung gian đóng vai trò nòng cốt.
B. Lực lượng vũ trang giữ vai trò quyết định.
C. Điều kiện khách quan giữ vai trò quyết định.
D. Điều kiện chủ quan giữ vai trò quyết định.
Phương pháp: Phân tích, đánh giá
Cách giải:
Năm 1945, phát xít Nhật đầu hàng đồng minh, đây là thời cơ thuận lợi cho phong trào giải phóng dân tộc ở các nước. Tuy nhiên, chỉ có ba nước Đông Nam Á đã chớp thời cơ và giành độc lập: Inđônêxia, Việt Nam và Lào. Cụ thể như Việt Nam, Việt Nam đã có quá trình chuẩn bị suốt 15 năm về lực luợng chính trị; lực luợng vũ trang; căn cứ địa cách mạng; tập dượt quần chúng đấu tranh qua phong trào 1930 - 1931; 1936 - 1939 và 1939 - 1945. Nếu không có sự chuẩn bị lâu dài và kĩ càng thì dù có thời cơ cũng khó có thể chớp lấy và tiến hành khởi nghĩa giành thắng lợi. Chính vì thế, không thể nói cách mạng tháng Tám ở Việt Nam thắng lợi là một sự ăn may.
=> Nhân tố chủ quan là nhân tố giữa vai trò quyết định nhất đến thắng lợi của cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc ở mỗi quốc gia.
Chọn: D
Ý nghĩa quốc tế của sự ra đời nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa (1949) là:
Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) kết thúc với sự thất bại của phe nào?
Nội dung nào dưới đây không phải là quyết định quan trọng của Hội nghị Ianta (2 - 1945)?
Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên là tổ chức cách mạng theo khuynh hướng:
Phong trào cách mạng 1930 - 1931 ở Việt Nam đã thực hiện nhiệm vụ chống
Từ thập niên 90 của thế kỉ XX, để can thiệp vào công việc nội bộ của nước khác, Mĩ đã sử dụng khẩu hiệu gì?
Nhận xét nào dưới đây phản ánh đúng về phong trào công nhân Việt Nam (1919 - 1925)?
Việt Nam có thể học tập kinh nghiệm gì từ sự phát triển kinh tế của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Nội dung nào dưới đây là tính chất của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)?
Thực dân Pháp tiến hành xâm lược Việt Nam vào cuối thế kỉ XIX với mục đích chủ yếu là:
Hội nghị Ianta diễn ra trong bối cảnh Chiến tranh thế giới thứ hai
Ngay sau Chiến tranh thế giới thứ hai, quan hệ giữa Liên Xô và Mĩ là:
Một trong những yếu tố tác động đến sự hình thành trật tự thế giới giai đoạn sau Chiến tranh lạnh là: