Điểm giống nhau về tình hình Việt Nam và Nhật Bản giữa thế kỉ XIX là:
A. Bị các nước đế quốc xâu xé, thống trị.
B. Mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa đang xuất hiện.
C. Chế độ phong kiến khủng hoảng sâu sắc.
D. Chế độ phong kiến đang phát triển.
Phương pháp: So sánh, liên hệ.
Cách giải:
- Tình hình Nhật Bản và Việt Nam giữa thế kỉ XIX có điểm chung là chế độ phong kiến đang khủng hoảng sâu sắc:
+ Nhật Bản: Giữa thế kỉ XIX, chế độ Mạc Phủ lâm vào tình trạng khủng hoảng, suy yếu nghiêm trọng. Đây là thời kì trong lòng xã hội phong kiến Nhật Bản chứa đựng nhiều mâu thuẫn ở tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội.
+ Việt Nam: Giữa thế kỉ XIX, chế độ phong kiến Việt Nam khủng hoảng, suy yếu nghiêm trọng: nông nghiệp sa sút, công thương nghiệp đình đốn, chính sách đối ngoại có nhiều sai lầm.
Chọn: C
Ý nghĩa quốc tế của sự ra đời nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa (1949) là:
Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) kết thúc với sự thất bại của phe nào?
Nội dung nào dưới đây không phải là quyết định quan trọng của Hội nghị Ianta (2 - 1945)?
Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên là tổ chức cách mạng theo khuynh hướng:
Phong trào cách mạng 1930 - 1931 ở Việt Nam đã thực hiện nhiệm vụ chống
Từ thập niên 90 của thế kỉ XX, để can thiệp vào công việc nội bộ của nước khác, Mĩ đã sử dụng khẩu hiệu gì?
Nhận xét nào dưới đây phản ánh đúng về phong trào công nhân Việt Nam (1919 - 1925)?
Việt Nam có thể học tập kinh nghiệm gì từ sự phát triển kinh tế của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Nội dung nào dưới đây là tính chất của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)?
Thực dân Pháp tiến hành xâm lược Việt Nam vào cuối thế kỉ XIX với mục đích chủ yếu là:
Hội nghị Ianta diễn ra trong bối cảnh Chiến tranh thế giới thứ hai
Ngay sau Chiến tranh thế giới thứ hai, quan hệ giữa Liên Xô và Mĩ là:
Một trong những yếu tố tác động đến sự hình thành trật tự thế giới giai đoạn sau Chiến tranh lạnh là: