Thứ sáu, 27/12/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

07/07/2024 148

Từ sự bùng nổ cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất bài học nào là quan trọng nhất được rút ra để ngăn chặn một cuộc chiến tranh?

A. Có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn. 

B. Kêu gọi sự ủng hộ của cộng đồng quốc tế.

 C. Đoàn kết nhân dân yêu chuộng hòa bình thế giới. 

D. Biết kiềm chế giải quyết các vấn đề bằng biện pháp hòa bình.

Đáp án chính xác

Trả lời:

verified Giải bởi qa.haylamdo.com

Phương pháp: Liên hệ

Cách giải:

Xét nguyên nhân bùng nổ Chiến tranh thế giới thứ nhất:

* Nguyên nhân sâu xa:

+ Sự phát triển không đều của các nước đế quốc, mâu thuẫn giữa các đế quốc về thuộc địa ngày càng gay gắt (trước tiên là giữa đế quốc Anh với đế quốc Đức) là nguyên nhân cơ bản dẫn đến chiến tranh.

+ Sự tranh giành thị trường thuộc địa giữa các đế quốc với nhau.

* Nguyên nhân trực tiếp:

+ Sự hình thành hai khối quân sự đối lập, kình địch nhau.

+ Duyên cớ: 28/6/1914 Hoàng thân thừa kế ngôi vua Áo-Hung bị ám sát tại Bô-xni-a (Xéc bi)

=> Đến năm 1914, sự chuẩn bị chiến tranh của 2 phe đế quốc cơ bản đã xong. Ngày 28.6.1914, Áo - Hung tổ chức tập trận ở Bô-xni-a. Thái tử Áo là Phơ-ran-xo Phéc-đi-nan đến thủ đô Bô-xni-a là Xa-ra-e-vô để tham quan cuộc tập trận thì bị một phần tử người Xéc-bi ám sát. Nhân cơ hội đó Đức hùng hổ bắt Áo phải tuyên chiến với Xéc-bi. Thế là chiến tranh đã được châm ngòi.

=> Bài học rút ra từ phân tích nguyên nhân dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất là: các nước dù có mâu thuẫn cũng cần phải biết kiềm chế, giải quyết các vấn đề bằng biện pháp hòa bình. Đó cũng là xu thế chung của thế giới hiện nay, bởi hai cuộc chiến tranh đi qua nhưng những mâu thuẫn này không được giải quyết mà chỉ làm các nước tham chiến phải gánh chịu hậu quả nặng nề.

Chọn: D

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Ý nào sau đây không phải là biến đổi của các nước Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai?

Xem đáp án » 27/08/2021 1,559

Câu 2:

Ý nào được coi là thời cơ lịch sử do xu thế toàn cầu hóa đem lại cho tất cả các quốc gia trên thế giới?

Xem đáp án » 27/08/2021 341

Câu 3:

Xu hướng cứu nước của các phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX theo ngọn cờ:

Xem đáp án » 27/08/2021 322

Câu 4:

Vua của các quốc gia cổ đại phương Đông đã dựa vào điều gì để bắt mọi người phải phục tùng?  

Xem đáp án » 27/08/2021 321

Câu 5:

Xu thế chung trong quan hệ quốc tế sau chiến tranh lạnh là gì? 

Xem đáp án » 27/08/2021 287

Câu 6:

Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu sắc của văn hóa Ấn Độ trên những lĩnh vực nào?

Xem đáp án » 27/08/2021 277

Câu 7:

Nhược điểm lớn nhất của phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX là:

Xem đáp án » 27/08/2021 273

Câu 8:

Con đường đi tìm chân lí cứu nước của Nguyễn Ái Quốc khác với con đường cứu nước của lớp người đi trước là đi sang

Xem đáp án » 27/08/2021 231

Câu 9:

Nguyên nhân chung thúc đẩy kinh tế ở Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản phát triển sau chiến tranh thế giới thứ hai(1939-1945) là gì?

Xem đáp án » 27/08/2021 229

Câu 10:

Vì sao thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam? 

Xem đáp án » 27/08/2021 227

Câu 11:

Điểm khác nhau cơ bản của phong trào Cần vương từ năm 1888 đến năm 1896 so với phong trào từ năm 1885 đến 1888 là:

Xem đáp án » 27/08/2021 223

Câu 12:

Quyền lực trong xã hội Địa Trung Hải nằm trong tay:

Xem đáp án » 27/08/2021 218

Câu 13:

Nhận xét nào dưới đây không đúng về cuộc khởi nghĩa Hương Khê?

Xem đáp án » 27/08/2021 217

Câu 14:

Cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất thể hiện rõ tính chất là cuộc chiến tranh

Xem đáp án » 27/08/2021 211

Câu 15:

Biến đổi quan trọng nhất của khu vực Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì?

Xem đáp án » 27/08/2021 209

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »