Ý nào dưới đây không phản ánh sự phát triển vượt bậc của nền kinh tế Mĩ những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Viện trợ cho các nước Tây Âu 17 tỉ USD qua kế hoạch “phục hưng châu Âu”.
B. Sở hữu 4 dự trữ vàng của thế giới.
C. Sản lượng công nghiệp chiếm hơn một nửa sản lượng công nghiệp thế giới.
D. Trở thành nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật hiện đại.
Phương pháp: sgk 12 trang 42, suy luận.
Cách giải:
- Các đáp án B, C, D: là minh chứng cho sự phát triển vượt bậc của nền kinh tế Mĩ trong những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
- Đáp án A: thuộc nội dung về chính sách đối ngoại của Mĩ. Mĩ viện trợ cho Tây Âu thông qua kế hoạch “phục hưng châu Âu” (Kế hoạch Macsan) nhằm lôi kéo các nước Tây Âu vào đồng minh chống Liên Xô và các nước Đông Âu.
Chọn: A
Lãnh đạo cuộc đấu tranh chống thực dân Anh, đòi độc lập dân tộc của nhân dân Ấn Độ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
Sự kiện đánh dấu việc tan vỡ mối quan hệ đồng minh chống phát xít giữa Mỹ và Liên Xô là
Vì sao các thế kỉ XVI-XVII, ở nước ta có sự hình thành và hưng khởi của các đô thị?
Ý nào không phải là kinh nghiệm được rút ra được từ sự phát triển kinh tế của các nước tư bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai nhằm đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Việt Nam hiện nay?
Nhân tố chủ yếu đã chi phối quan hệ quốc tế hơn bốn thập kỉ nửa sau thế kỉ XX là con
Từ cuối tháng 8/1858 đến đầu tháng 2/1859, liên quân Pháp - Tây Ban Nha bị cầm chân trên bán đảo Sơn Trà, vì:
Ý nào dưới đây không phản ánh đúng ý nghĩa của cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở Trung Quốc (1946-1949)?
Hình thức đấu tranh giải phóng dân tộc chủ yếu của các nước châu Phi là
Từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70, Liên Xô đi đầu trong các ngành công nghiệp
Hàng hóa quan trọng bậc nhất của cư dân các quốc gia cổ đại phương Tây Hi Lạp và Rô ma là
Điểm khác của khởi nghĩa Yên Thế so với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần vương là
Vì sao Nguyễn Tất Thành quyết định sang phương Tây tìm đường cứu nước?
Thỏa thuận nào tại Hội nghị Ianta dẫn đến sự phân chia hai cực trong quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Nguyên nhân khách quan giúp kinh tế các nước Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai được phục hồi