Vì sao Đảng và Chính phủ ta chủ trương hòa hoãn với quân Trung Hoa Dân quốc ở miền Bắc?
A. Tránh cùng lúc phải đối phó với nhiều kẻ thù, tập trung lực lượng đánh Pháp ở miền Nam.
B. Tránh cùng một lúc phải đối phó với nhiều kẻ thù: quân Trung Hoa Dân quốc, quân Anh, quân
C. Lực lượng của ta còn yếu cần phái hòa hoãn để có thời gian củng cố lực lượng.
D. Kéo dài thêm thời gian chuẩn bị cho cuộc kháng chiến mà ta biết không tránh khỏi.
Chủ trương hào hoãn với Trung Hoa Dân quốc để hạn chế đến mức thếp nhất các hoạt động phá hoại của chúng đồng thời tránh cùng lúc đối phó với nhiều kẻ thù để tập trung sức mạnh, lực lượng vào chống Pháp ở miền Nam.
Kế sách “vườn không nhà trống” được nhân dân ta thực hiện có hiệu quả trong cuộc kháng chiến nào sau đây.
Việc triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất (1874) đã ảnh hưởng gì đến cục diện kháng chiến chống pháp của nhân dân ta?
Chiến thắng nào của ta đã mở đầu cho cào trào “ tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt” trên toàn miền Nam?
Sự kiện nào dưới đây được xem là sự kiện chấm dứt “Chiến tranh lạnh”?
Tại sao thời kì 1936-1939, Đảng lại đưa một số cán bộ của Đảng ra hoạt động công khai?
Điểm khác biệt căn bản về tinh thân chống pháp xâm lược của nhân dân ta so với vua quan triều đình nhà Nguyễn (1858-1884) là gì?
Việc nước ta trở thành thành viên thứ 149 của tổ chức Liên hợp quốc có ý nghĩa như thế nào?
Với cuộc tiến công của ta trong Đông – Xuân 1953 – 1954 đã tác động như thế nào đến kế hoạch Nava?
“Phải phá tan cuộc tiến công mùa đông của giặc Pháp” là chỉ thị của Đảng ta trong chiến dịch nào?
Sau Chiến tranh thế giớ thứ hai, quân đội nước nào thuộc phe Đồng minh vào nước ta giải giáp quân đôi phát xít.
Điểm khác nhau giữa “Chiến tranh cục bộ” và “Chiến tranh đặc biệt” là gì?
Câu nói “Không thành công cũng thành nhân” trong cuộc khởi nghãi Yên Bái của tổ chức cách mạng nào?