Mặt tiêu cực, hạn chế của cạnh tranh sẽ được Nhà nước điều tiết không thông qua yếu tố nào dưới đây?
A. Giáo dục.
B. Chính sách.
C. Pháp luật.
D. Đạo đức.
Chọn đáp án D
Theo SGK GDCD 11 trang 41: Cạnh tranh là quy luật kinh tế tồn tại khách quan của sản xuất và lưu thông hàng hóa, vừa có mặt tích cực vừa có mặt hạn chế, nhưng mặt tích cực là cơ bản, mang tính trội, còn mặt hạn chế của cạnh tranh sẽ được Nhà nước điều tiết thông qua giáo dục, pháp luật và các chính sách kinh tế - xã hội thích hợp.
Câu tục ngữ "Thương trường như chiến trường" phản ánh quy luật kinh tế nào dưới đây?
Công ty A gièm pha doanh nghiệp B bằng cách trực tiếp đưa ra thông tin bất lợi không trung thực cho doanh nghiệp B. Hành vi của công ty A là
Theo quy luật cạnh tranh, để giành giật khách hàng và lợi nhuận nhiều hơn, một số người không từ
Nội dung cốt lõi của cạnh tranh không thể hiện ở khía cạnh nào sau đây?
Người sản xuất kinh doanh đua nhau cải tiến máy móc hiện đại và nâng cao trình độ chuyên môn cho người lao động là thể hiện mặt tích cực nào dưới đây của cạnh tranh?
Sự cạnh tranh vi phạm pháp luật và các chuẩn mực đạo đức là cạnh tranh
Để phân biệt cạnh tranh lành mạnh và cạnh tranh không lành mạnh, cần dựa vào tính
Mọi sự cạnh tranh diễn ra theo đúng pháp luật và gắn liền với các mặt tích cực là cạnh tranh
Trong sản xuất và lưu thông hàng hoá cạnh tranh dùng để gọi tắt cho cụm từ
Để giành được các điều kiện thuận lợi, tránh được những rủi ro, bất lợi trong sản xuất và lưu thông hàng hóa, tất yếu các nhà sản xuất phải
Giành ưu thế về chất lượng và giá cả hàng hóa, kể cả lắp đặt, bảo hành, sửa chữa, phương thức thanh toán... thuộc nội dung nào dưới đây của cạnh tranh?