“Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám chỉ là sự ăn may”. Hãy chọn phương án phù hợp nhất để phản biện lại ý kiến trên.
A. lắng lợi của Cách mạng tháng Tám thể hiện sự linh hoạt của Đảng Cộng sản Đông Dương trong việc kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang.
B. Thắng lợi Cách mạng tháng Tám được đúc kết từ những bài học lịch sử của các phong trào 1930 – 1931 và 1936 – 1939.
C. Nhân dân Việt Nam vốn có truyền thống yêu nước, quyết tâm đấu tranh giành độc lập dân tộc.
D. Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám là sự kết hợp giữa sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại.
Đáp án: D
Nội dung nào không có trong bản Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà?
Trong trận chiến đấu chống Pháp ở Ô Quan Chưởng (Hà Nội, năm 1873), ai đã lãnh đạo binh sĩ chiến đấu đến cùng?
Vấn đề quan trọng nhất được xác định trong Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 11-1939 là
Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (7–1936) do ai chủ trì?
Thành tựu nào sau đây thuộc lĩnh vực khoa học - kĩ thuật mà Trung Quốc đạt được sau 20 năm thực hiện cải cách – mở cửa?
Tổ chức cách mạng nào ở Việt Nam ra đời năm 1928 và chịu ảnh hưởng của tư tưởng cách mạng của Nguyễn Ái Quốc?
Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933) diễn ra đầu tiên ở đâu?
Từ những năm 50 của thế kỉ XX, các nước Tây Âu có xu hướng đẩy mạnh liên kết khu vực vì
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, việc giải giáp quân đội Nhật Bản ở Đông Dương được giao cho
Điểm khác nhau căn bản giữa Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam và Luận cương chính trị của Đảng Cộng sản Đông Dương là
Phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX diễn ra sôi nổi ở địa bàn nào?
Quá trình phân hoá của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên đã dẫn đến sự thành lập của các tổ chức cộng sản nào trong năm 1929?
Hãy sắp xếp các sự kiện sau theo đúng trình tự thời gian: 1. Cuộc đàm phán chính thức diễn ra tại Pari giữa hai bên, sau đó là bốn bên; 2. Hiệp định Pari được kí chính thức giữa bốn ngoại trưởng, đại điện cho các chính phủ tham dự Hội nghị; 3. Trận “Điện Biên Phủ trên không”; 4. Mĩ mở cuộc tập kích chiến lược đường không vào Hà Nội và Hải Phòng.