Có thể diễn đạt lại câu nói: “Chẳng có phát minh nào có dấu cộng mà không có dấu trừ” bằng cách nào là đúng nhất?
A. Không có cái mới nào ra đời lại chỉ có ưu điểm
B. Không có cái mới nào ra đời mà không có ưu điểm
C. Cái mới nào ra đời cũng có nhược điểm
D. Mọi sự vật, hiện tượng đều có ưu điểm và nhược điểm
Đáp án A
Cho đề bài sau: “Vì sao có thể nói: Cuộc sống của bạn hôm nay là kết quả từ thái độ sống và những lựa chọn của bạn trong quá khứ. Cuộc sống của bạn ngày mai sẽ là kết quả từ thái độ sống và những lựa chọn của bạn ngày hôm nay?”. Thao tác nghị luận bắt buộc phải sử dụng trong bài văn triển khai cho đề bài trên là gì?
Cho đề văn: “Anh chị suy nghĩ như thế nào khi nhà thơ R.Gam-da-tốp nói: Nếu anh bắn vào quá khứ bằng súng lục, thì tương lai sẽ bắn vào anh bằng đại bác.” ? Câu tục ngữ nêu không chính xác tinh thần và quan điểm sống đúng đắn được rút ra từ đề văn trên?
Cho đề văn sau: “Có ba điều trong đời không được đánh mất: sự thanh thản, niềm hi vọng và lòng trung thực”. Anh chị suy nghĩ như thế nào về những điều đó?
Dòng nào nêu không đúng đặc điểm của đề văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lí?
Mở bài của một bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lí cần đạt những yêu cầu nào?
Một bài văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lí có những yêu cầu gì về mặt nội dung?
Ý nào dưới đây không phù hợp với bài văn nghị luận về vấn đề tư tưởng, đạo lí?
Sự khác nhau cơ bản nhất của bài văn nghị luận về một hiện tượng đời sống xã hội với nghị luận về một tư tưởng, đạo lí?
Trong các đề sau, đề nào không thuộc đề nghị luận về một tư tưởng, đạo lí?
Sắp xếp theo trình tự các bước để trình bày một bài văn nghị luận về một tư tưởng đạo lí?