Qua cảm nhận của Việt, giọng nói rành rọt của Chiến trong khi trò chuyện với em đã có sự thay đổi về sắc thái. Dòng nào dưới đây nêu đúng nhất sự thay đổi ấy?
A. Từ giọng nói xa xôi, cách biệt đến giọng gần gũi, thân mật.
B. Từ giọng hùng hồn tự bộc lộ mình đến giọng dịu dàng, trìu mến.
C. Từ giọng phân công, cắt cử công việc đến giọng bàn bạc trọng thị.
D. Từ giọng bàn bạc công việc thuần túy đến giọng bộc tình cảm.
Chọn đáp án: B
Nét tính cách nào dưới đây của Chiến khiến cho nhân vật nữ anh hùng này trở nên chân thật và gần gũi hơn?
Một sự vắng lặng như từ trên trời lao xuống chạy từ cổ Việt, lan dài cho tới ngón chân. Việt có một mình ở đây thôi ư? Câu hỏi bật ra trong đầu Việt rồi dội lại trong từng chân lông kẽ tóc. Cái cảm giác một mình bật lên một cách rõ ràng nhất, mênh mông nhất, trong đêm thứ hai này, khi Việt cảm thấy không còn bò đi được nữa, khi những hình ảnh thân yêu thường kéo đến rất nhanh rồi cũng vụt tan biến rất nhanh chỉ vì một cành cây gãy, một giọt mưa rơi trên mặt, hoặc một tiếng động nhỏ của ban đêm.
Cái cảm giác một mình bật lên ở Việt được Nguyễn Thi nói đến trong đoạn văn trên không phải là cảm giác nào dưới đây?
Nét tính cách nào dưới đây của Việt khiến cho nhân vật này trở nên chân thật và gần gũi hơn rất nhiều?
Dòng nào dưới đây là suy diễn khi cho rằng dụng ý của Nguyễn Thi trong việc miêu tả nhân vật Chiến rất giống với người mẹ của cô là nhằm:
Nét tính cách nào dưới đây của Chiến khiến cho Việt càng cảm nhận rõ, càng thấy tin cậy, yêu quý chị hơn?
Dòng nào nêu đủ nhân vật tiêu biểu cho các thế hệ đi trước của gia đình trong tác phẩm?
Lời giải thích nào dưới đây là không sát và ít thuyết phục nhất?
Đoạn văn thuật lại việc hai chị em Chiến khiêng bàn hờ má sang gửi nhà chú Năm (từ Cúng mẹ và cơm nước xong đến lội hết đồng này sang bưng khác) thực sự là một trong những đoạn văn xúc động nhất trong tác phẩm.
Cách diễn đạt nào dưới đây diễn tả đúng nhất sự chuyển biến về thái độ, tình cảm của Việt đối với chị Chiến trong cuộc trò chuyện giữa hai chị em, đêm trước khi tòng quân?
Cụm từ trong gia đình của nhan đề tác phẩm (Những đứa con trong gia đình) không nhằm tô đậm ý nào trong các ý dưới đây?
Câu văn nào dưới đây của Nguyễn Thi thể hiện rõ nhất sự hiện diện của người mẹ, tuy vô hình những bao giờ cũng rất gần những đứa con?